【kết quả trận alanyaspor】Gỡ khó cho sản phẩm làng nghề
Không nhiều sản phẩm làng nghề được đăng ký thương hiệu |
Sản xuất rời rạc,ỡkhóchosảnphẩmlàngnghềkết quả trận alanyaspor phân tán
Bà Hà Thị Vinh - Giám đốc Công ty TNHH Quang Vinh - cho biết: Để thấy được giá trị của các sản phẩm làng nghề, khách hàng thường yêu cầu phải được tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm để hiểu rõ hơn giá trị của sản phẩm từ lịch sử hình thành, nguyên liệu chế tác, sản xuất, sự tinh xảo và sự khác biệt. Tuy nhiên, hiện nay, sản phẩm của các làng nghề thường được giới thiệu đến khách hàng thông qua các kênh thông tin như truyền thông, báo chí, các trang web hoặc thông qua các hội chợ triển lãm… Vì vậy, việc cung cấp thông tin, giới thiệu các sản phẩm làng nghề Việt Nam còn quá ít, rời rạc, phân tán, chưa chuyên nghiệp và thiếu tính quốc tế.
Mặt khác, do các làng nghề dàn trải, phân tán nên việc tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm của khách hàng gặp nhiều khó khăn. Các khu vực, tỉnh, thành chưa có trung tâm giới thiệu sản phẩm làng nghề tập trung cũng như cung cấp nguyên vật liệu, công nghệ phục vụ sản xuất. Đây cũng chính là trở ngại lớn cho khách hàng khi tìm kiếm, mua sản phẩm làng nghề.
Bên cạnh đó, còn có nhiều khâu trung gian làm cho khách hàng không phân biệt được sản phẩm chính hiệu, giá gốc. Thậm chí cùng sản phẩm, cùng thương hiệu của một làng nghề nhưng chất lượng lại không đồng nhất, chưa có nhiều sản phẩm đăng ký thương hiệu và chứng nhận chất lượng sản phẩm. Do đó, sản phẩm làng nghề khó xuất khẩu.
Cần chính sách hỗ trợ tổng thể
Nhằm giải quyết những khó khăn và để làng nghề phát triển, theo TS. Nguyễn Thị Thu Hường - Viện Đại học Mở Hà Nội, doanh nghiệp và cơ sở sản xuất - kinh doanh trong làng nghề rất cần sự định hướng, hỗ trợ của nhà nước. Theo đó, chính sách hiệu quả, phù hợp, đồng bộ là cơ sở để đưa kinh tế làng nghề phát triển theo cả chiều rộng và chiều sâu.
Bà Hà Thị Vinh kiến nghị: Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ tổng thể cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm làng nghề Việt Nam như: Chính sách hỗ trợ về tài chính giúp các cơ sở sản xuất làng nghề trở thành doanh nghiệp; quy hoạch tạo vùng nguyên liệu bền vững…. Bên cạnh đó, các Hiệp hội làng nghề cần xây dựng lộ trình hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm làng nghề, đào tạo và phát triển nghề cho các địa phương; giúp doanh nghiệp, làng nghề xây dựng thương hiệu, đánh giá giá trị, chất lượng của sản phẩm làng nghề. Bên cạnh đó, doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sản phẩm làng nghề cần liên kết, tạo nên sức mạnh từ khâu cung ứng vật liệu, tạo mẫu mã đến phân phối; xây dựng hệ thống hỗ trợ khách hàng đồng bộ, thuận tiện từ khâu quảng bá, ký kết hợp đồng đến triển khai thực hiện…
Chính sách hiệu quả, phù hợp, đồng bộ là cơ sở để đưa kinh tế làng nghề phát triển theo cả chiều rộng và chiều sâu. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nokia Networks bắt tay Vinaphone tăng cường phạm vi và tốc độ mạng
- ·Nhóm G20 cam kết thúc đẩy phục hồi kinh tế hậu đại dịch COVID
- ·Ford và GM hợp tác sản xuất hộp số tự động 10 cấp
- ·Ngắm thủ đô qua Triển lãm ảnh '10 năm
- ·"Đinh Rú
- ·Từ 1/10: Sân bay Tân Sơn Nhất dừng phát thanh thông tin chuyến bay
- ·Biệt tài tí hon: 'Bà cụ non' 5 tuổi chế hit Khắc Việt 'gây bão' ở Biệt tài tí hon
- ·Phát động cuộc thi tìm kiếm ‘Đại sứ hữu nghị vì hòa bình’
- ·Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát
- ·Vợ chồng Duy Mạnh check in tiệm bánh 'nhà giàu' ở Nhật
- ·Email của thành phố Hà Nội bị tin tặc lợi dụng
- ·Luộc tôm nước lạnh hay nước nóng mới đúng cách
- ·Hát mãi ước mơ: Chuyện cảm động của người mẹ đơn thân làm Cẩm Ly phải khóc
- ·Trao giải cuộc thi vẽ tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm giải phóng Thủ đô
- ·Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- ·Ga tàu điện ngầm sâu 116 mét 'đi vào lòng đất'
- ·Vượng râu 'khẩu chiến' với danh hài Bảo Chung
- ·Vịt bốn món cho ngày Tết Đoan ngọ
- ·Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
- ·Bé An 'Đất phương Nam' khiến trường quay náo loạn khi bắt lươn sống