【kết quả j league】Đã xử lý được 236,8 nghìn tỷ đồng nợ xấu
Đến 4/10, dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế tăng 8,95% | |
Nhiều tiền, gửi kỳ hạn dài sẽ hưởng lợi từ lãi suất ngân hàng | |
Thanh khoản ngân hàng dồi dào: Nhờ đâu? | |
Ngân hàng cơ cấu lại nguồn vốn để lên Basel II |
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ phát biểu tại Hội nghị. Ảnh: H.Dịu |
Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD) (Nghị quyết 42) và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 (Quyết định 1058) do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức ngày hôm nay 15/10, tại Hà Nội.
Phát biểu tại Hội nghị, ông Nguyễn Kim Anh, Phó Thống đốc NHNN cho biết, sau 2 năm triển khai Nghị quyết 42 và Quyết định 1058 gắn với các mục tiêu phát triển ngành ngân hàng theo Quyết định số 986/QĐ-TTg ngày 8/8/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Quyết định 986), thời gian tuy chưa dài nhưng có thể khẳng định các giải pháp đồng bộ trong 2 văn bản quy phạm trên cùng với Quyết định 986 đã tạo ra những dấu ấn rõ nét và chuyển biến tích cực trong công tác xử lý nợ xấu, cơ cấu lại các TCTD và phát triển ngành ngân hàng.
Nhờ vậy, báo cáo về kết quả cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu, ông Nguyễn Trọng Du, Phó Chánh thanh tra, giám sát NHNN cho biết, đến nay, sự ổn định, an toàn của hệ thống các TCTD được giữ vững. Năng lực tài chính của các TCTD được củng cố, vốn điều lệ tăng dần. Chất lượng tín dụng của TCTD từng bước được cải thiện. Tỷ lệ nợ xấu nội bảng (theo Thông tư số 02) của hệ thống các TCTD tiếp tục được duy trì dưới mức 2% (đến 31/8/2019 là 1,98%).
Theo ông Du, thực tế triển khai cho thấy Nghị quyết 42 đã góp phần tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình xử lý nợ xấu của các TCTD trước đây. Lũy kế từ 15/8/2017 (thời điểm Nghị quyết 42 có hiệu lực) đến 31/8/2019, toàn hệ thống TCTD đã xử lý được 236,8 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo Nghị quyết số 42.
Tính trung bình từ 15/8/2017 đến 31/8/2019, mỗi tháng toàn hệ thống xử lý được khoảng 9,6 nghìn tỷ đồng/tháng, cao hơn 4,7 nghìn tỷ đồng so với kết quả xử lý nợ xấu trung bình từ 2012-2017 trước khi Nghị quyết 42 có hiệu lực.
Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Kim Anh, dù công tác cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu trong thời gian qua đã đạt được kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những khó khăn, vướng mắc, đòi hỏi sự chung sức, nỗ lực của toàn hệ thống chính trị, đặc biệt là sự hỗ trợ từ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và sự phối hợp của các Bộ, ngành, địa phương.
Từ những ý kiến đóng góp và phát biểu tại Hội nghị, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ bày tỏ sự đồng tình về những kết quả đạt được cũng như những giải pháp mà các ngân hàng đề xuất.
Theo Phó Thủ tướng, NHNN đặt mục tiêu xử lý nợ xấu đến năm 2019 là 5%, mục tiêu đến 2020 là 3% hoàn toàn có thể đạt được. Nhưng để làm được thì kinh tế vĩ mô phải ổn định, phải gia tăng sức chống chịu của các TCTD với các cú va đập, cú sốc từ kinh tế bên ngoài. Hơn nữa, ngành Ngân hàng phải kiên trì, hài hòa, thực hiện chia sẻ rủi ro theo nguyên tắc thị trường và quy định pháp luật. Các ngân hàng cũng phải tiếp tục phát huy vai trò chủ động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong quá trình tái cơ cấu, xử lý nợ xấu.
"Muốn xử lý nợ xấu thì phải có ngân hàng đẹp. Các ngân hàng phải tuân thủ và thượng tôn pháp luật, đảm bảo các tỷ lệ an toàn, tăng cường bồi dưỡng, phát huy văn hóa doanh nghiệp, đạo đức doanh nghiệp, chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp", Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Ngoài ra, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cũng yêu cầu các TCTD phải nâng cao năng lực, có giải pháp tăng vốn điều lệ để đảm bảo cung ứng vốn cho nền kinh tế, Các ngân hàng phải có phương án kiểm soát chặt chẽ viêc phát hành trái phiếu, đặc biệt là phải nâng cao chất lượng tín dụng, gia tăng nguồn tư từ các lĩnh vực phi tín dụng, dịch vụ.
Cùng với những chỉ đạo trên, Phó Thủ tướng cũng yêu cầu NHNN chủ động xây dựng đề án xử lý nợ xấu cho các dự án yếu kém và thua lỗ của Nhà nước; chủ động cơ cấu, nếu giảm được lãi suất là rất tốt cho nền kinh tế và lên các phương án về hợp vốn ngân hàng cho các dự án giao thông lớn... NHNN cùng Bộ Tài chính sớm trình Chính phủ phương án tăng vốn cho các ngân hàng thương mại Nhà nước...
“Xử lý nợ xấu, tái cơ cấu ngành Ngân hàng không phải việc riêng ngành Ngân hàng mà cần sự vào cuộc cũng như trách nhiệm của hệ thống chính trị, từ Trung ương đến địa phương”, Phó Thủ tướng nói.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bố đòi sắm xe hơi sau khi yêu cô hàng xóm trẻ tuổi
- ·Becamex Bình Dương để thua 0
- ·Xây dựng các quy định đột phá để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
- ·“Gỡ khó” cho Dự án cao tốc Bắc
- ·Chế độ đối với con của người có công với cách mạng
- ·Hà Nội: 163 dự án đầu tư xây dựng hoàn thành chậm lập hồ sơ quyết toán
- ·Lệ phí đăng ký, cấp biển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ
- ·Gần 50.000 tỷ đồng đầu tư hai tuyến cao tốc Gia Nghĩa
- ·Nhói lòng trước nguyên nhân của cậu bé chỉ mặc quần cộc giữa mùa đông lạnh
- ·TP.HCM có 33 dự án giao thông trọng điểm cần tập trung đầu tư trong năm nay
- ·Cha tai nạn nguy kịch, con thơ tật nguyền biết dựa vào đâu
- ·Kon Tum đốc thúc tiến độ các dự án trọng điểm trong năm 2023
- ·Các sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc quản lý của Bộ Thông tin và Truyền thông
- ·Thu hút FDI vào Việt Nam: Khoảng lặng trước cơn sóng lớn?
- ·Nhìn bữa cơm ứa nước mắt của cô bé bị bệnh máu
- ·Tăng cường bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ
- ·Rốt ráo gỡ khó nguồn vốn để tái khởi động sớm cao tốc Bến Lức
- ·Báo cáo thường niên FDI: Việt Nam là một ngôi sao trong chuỗi cung ứng toàn cầu
- ·Không trả sổ bảo hiểm, công ty phải bồi thường như thế nào?
- ·Futsal Việt Nam đặt mục tiêu dự FIFA Futsal World Cup lần thứ 3 liên tiếp