【tỷ lệ nhà cái tv】TP.HCM: Tiền lương tăng nhưng không kịp mức tăng giá cả sinh hoạt
Cụ thể,ềnlươngtăngnhưngkhôngkịpmứctănggiácảsinhhoạtỷ lệ nhà cái tv trong văn bản báo cáo UBND TP.HCM gửi về cho Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) mới đây, UBND TP.HCM cho biết việc điều chỉnh tăng mức lương tối thiểu từ ngày 1/7/2022 đã giúp đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu của người lao động, tạo điều kiện cho người lao động cải thiện đời sống.
Tuy nhiên từ đầu năm 2020 đến, do nhiều biến động của thế giới và Việt Nam, hầu hết các loại hình doanh nghiệpđều bị ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất, kinh doanh. Từ đó, dẫn đến việc trả lương chậm trễ, nhiều người lao động phải nghỉ không hưởng lương, thỏa thuận tạm hoãn hợp đồng lao động, thậm chí bị mất việc làm. Các doanh nghiệp tập trung chủ yếu cho công tác phòng chống dịch, cố gắng duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh trong bối cảnh kinh tếkhó khăn nên việc tính toán tăng lương cho người lao động cũng như rà soát, xây dựng thang lương, bảng lương theo quy định cũng chưa được quan tâm nhiều.
Mức lương của người lao động có tăng nhưng nhìn chung vẫn thấp thu nhập từ lương không theo kịp mức tăng giá cả sinh hoạt. |
Nhiều doanh nghiệp cũng có quy định về nâng bậc lương, tuy nhiên thực tế không áp dụng. Cụ thể, khi Chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng, doanh nghiệp chỉ điều chỉnh tăng thêm tiền lương cho người lao động để đảm bảo phù hợp với mức lương tối thiểu vùng mà không nâng bậc lương cho người lao động theo thỏa thuận, dẫn đến người lao động làm việc lâu năm cũng như người mới tuyển dụng vẫn xếp vào bậc một của thằng lương, bảng lương, cách tính lương, nâng lương của doanh nghiệp vẫn chủ yếu theo khả năng, năng lực người lao động và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp do chủ sử dụng lao động quy định.
Một số doanh nghiệp lại thực hiện điều chỉnh tăng mức lương tối thiểu trên hệ thống thang lương, bảng lương theo quy định nhưng đồng thời điều chỉnh giảm hoặc bỏ hệ số đã đăng ký thực hiện trước đây, do đó mức lương của người lao động có tăng nhưng nhìn chung vẫn thấp thu nhập từ lương không theo kịp mức tăng giá cả sinh hoạt.
UBND TP.HCM kiến nghị khi công bố tăng mức lương tối thiểu, Chính phủ cũng cần có chính sách kiểm soát chỉ số giá và lạm phát, ổn định giá cả và các mặt hàng thiết yếu như giá sữa, xăng dầu, nhu yếu phẩm phục vụ nhu cầu cuộc sống của người lao động.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Những cuốn sách về doanh nhân, doanh nghiệp đáng chú ý
- ·Chứng khoán 17/5: Ông lớn ngoại âm thầm hành động gấp, đại gia số 1 biến động
- ·Công ty Xuân Cương được công nhận địa điểm kiểm tra hàng hóa tại Lạng Sơn
- ·Đi chợ không nên mua phần thịt lợn chứa nhiều độc tố này
- ·Các chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên cuối tuần tăng điểm mạnh
- ·Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 phát điện lên lưới điện quốc gia
- ·Công nhận mới 3 đại lý làm thủ tục hải quan
- ·Nghị định 126/2020/NĐ
- ·Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 2025
- ·Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc
- ·Đoàn xe phân khối lớn đi vào cao tốc: CSGT đề nghị 24 chủ xe đến cơ quan công an
- ·45 địa phương đã hoàn thành và vượt dự toán thu ngân sách năm 2020
- ·Đã có taxi không người lái ở Trung Quốc
- ·TP. Hồ Chí Minh: Nợ thuế nội địa tăng thêm 25%
- ·Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
- ·PC Quảng Trị áp dụng công nghệ hiện đại trong vận hành, sửa chữa lưới điện
- ·Cao Bằng: Thông quan hàng hóa qua cặp cửa khẩu Sóc Giang – Bình Mãng
- ·Ninh Thuận
- ·Đổi thay từ những tuyến đường kiểu mẫu
- ·Tinh gọn bộ máy: Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh có không quá 14 sở