会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch bóng đá cúp fa anh】Nhiều bất cập khiến thẩm quyền của cơ quan Hải quan chưa được như kỳ vọng!

【lịch bóng đá cúp fa anh】Nhiều bất cập khiến thẩm quyền của cơ quan Hải quan chưa được như kỳ vọng

时间:2025-01-09 17:46:33 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:576次
nhieu bat cap khien tham quyen cua co quan hai quan chua duoc nhu ky vong
nhieu bat cap khien tham quyen cua co quan hai quan chua duoc nhu ky vongVướng mắc,ềubấtcậpkhiếnthẩmquyềncủacơquanHảiquanchưađượcnhưkỳvọlịch bóng đá cúp fa anh bất cập khi Hải quan thực hiện thẩm quyền chống buôn lậu - Bài 2: Bất cập xử lý pháo nổ, tang vật vi phạm
nhieu bat cap khien tham quyen cua co quan hai quan chua duoc nhu ky vongVướng mắc, bất cập khi Hải quan thực hiện thẩm quyền chống buôn lậu- Bài 1: Thẩm quyền điều tra hình sự- đừng “vẽ hổ giấy”!

Liên quan đến những vướng mắc, bất cập đối với lực lượng Hải quan, nhất là lực lượng Kiểm soát hải quan trong thực hiên thẩm quyền chống buôn lậu, ông có thể phân tích, làm rõ hơn về khó khăn này?

Những khó khăn, vướng mắc liên quan đến thực hiện thẩm quyền điều tra hình sự, đến xử lý vi phạm hành chính đã được Báo Hải quan đề cập khá cơ bản, toàn diện trong những bài viết vừa qua.

Ở đây, tôi xin phân tích, làm rõ và nhấn mạnh thêm một số vấn đề nổi cộm khiến việc thực hiện thẩm quyền của cơ quan Hải quan chưa đạt được kết quả như kỳ vọng, thậm chí có trường hợp bế tắc.

Ví dụ, để thực hiện nhiệm vụ, thẩm quyền của cơ quan điều tra, cơ quan Hải quan có quyền triệu tập, hỏi cung bị can; triệu tập, lấy lời khai của đối tượng liên quan… Nhưng thực tế, nhiều trường hợp lực lượng Kiểm soát hải quan có giấy triệu tập đến 2-3 lần nhưng cá nhân liên quan vẫn cố tình không đến làm việc. Trong khi nếu là cơ quan điều tra của ngành Công an, các đối tượng gần như không thể thoái thác.

Theo tôi, tình trạng các đối tượng liên quan không đến làm việc với cơ quan Hải quan là hiện nay chưa có quy định cụ thể để hỗ trợ cơ quan Hải thực hiện được thẩm quyền này (thẩm quyền triệu tập đối tượng liên quan đến làm việc-PV), như không được tạm giữ hình sự đối tượng nghi vấn và cơ quan Hải quan cũng không có nhà tạm giữ, trong khi thời gian tạm giữ hành chính ngắn chưa đảm bảo hiệu quả... Vì vậy, đối tượng buôn lậu bất hợp tác, trốn tránh hoạt động điều tra của cơ quan Hải quan…

Đây là vấn đề thường gặp trong hoạt động điều tra của cơ quan Hải quan.

Với nhiều vụ việc có dấu hiệu buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới đã rõ, nhưng khi làm việc với Viện Kiểm sát nhân dân, cơ quan này có yêu cầu điều tra bổ sung, làm rõ hơn, nhưng như đề cập ở trên, do đối tượng liên quan bất hợp tác vì thế việc thực hiện yêu cầu điều tra bổ sung gần như bế tắc.

Mặt khác, khi tiến hành phối hợp với một số cơ quan, tổ chức để mở rộng điều tra, cơ quan Hải quan cũng chỉ nhận được sự hợp tác cầm chừng, thậm chí tránh né, vì quan điểm, suy nghĩ về vai trò điều tra của lực lượng Hải quan dừng ở mức độ nhất định.

Đơn cử như lĩnh vực ngân hàng, cơ quan Hải quan rất cần điều tra về tài khoản, giao dịch của đối tượng nghi vấn, nhưng nhiều trường hợp thiếu thiện chí, thậm chí đề nghị cơ quan Hải quan phải có quyết định khởi tố (vụ án) mới phối hợp cung cấp tài liệu…

Phó Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu Nguyễn Khánh Quang:

Quy định về thẩm quyền của lực lượng chống buôn lậu và công tác phối hợp về địa bàn như hiện nay khiến cho hiệu quả đấu tranh phòng, chống buôn lậu của Hải quan Việt Nam khó phát huy được tối đa hiệu lực, hiệu quả. Nhận xét này được các tổ chức quốc tế đưa ra dựa trên sự so sánh về thẩm quyền giữa Hải quan Việt Nam và hải quan các nước trên thế giới, nhất là các nước phát triển.

Như ông đề cập ở trên, ngoài bất cập về quy định pháp luật, lực lượng Hải quan còn gặp nhiều vướng mắc trong công tác phối hợp, ông có thể nói rõ hơn về vấn đề này?

Mục tiêu của công tác phối hợp là góp phần thực hiện tốt hơn nữa chức năng, nhiệm vụ được giao của các lực lượng. Nhưng thực tế nhiều trường hợp không như vậy.

Trong thực hiện công tác phối hợp ở cửa khẩu, biên giới có tình trạng hiểu không đúng, làm sai chức năng, nhiệm vụ theo hướng đẩy công việc của đơn vị mình bao trùm hết, lấn sân sang hoạt động của ngành khác. Cụ thể ở đây là lấn sang nhiệm vụ của lực lượng Hải quan.

Điển hình như ở biên giới, cửa khẩu đường bộ, 2 lực lượng chủ công là Bộ đội Biên phòng và Hải quan. 2 lực lượng đã có quy định về chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền rất rõ.

Nhưng vài năm gần đây, lực lượng Biên phòng luôn muốn được phối hợp với cơ quan Hải quan trong thực hiện thủ tục với hàng hóa XNK (kiểm tra, kiểm soát, giám sát hàng hóa). Điều này không đúng quy định. Vì pháp luật trong nước và thông lệ quốc tế đều quy định cơ quan Hải quan là lực lượng duy nhất thực hiện nhiệm vụ này. Bởi, để thực hiện thủ tục với hàng XNK phải đồng thời nắm vững, thực hiện tốt quy định của nhiều văn bản pháp luật trong nước và quốc tế có liên quan.

Theo tôi, ở đây, có thể đang có sự hiểu sai lệch về quy định trong Luật Hải quan. Đó là, Luật Hải quan chỉ quy định, với những khu vực đường mòn, lối mở ở biên giới cơ quan Hải quan chưa bố trí được lực lượng sẽ giao cho Bộ đội Biên phòng thực hiện nhiệm vụ chống buôn lậu.

Tôi xin nhấn mạnh là chỉ giao nhiệm vụ chống buôn lậu, không giao nhiệm vụ thực hiện thủ tục đối với hàng hóa XNK.

nhieu bat cap khien tham quyen cua co quan hai quan chua duoc nhu ky vong
Một vụ pháo lậu bị Hải quan Hà Giang vừa bắt giữ . Ảnh: HQHG.

Để khắc phục vướng mắc, bất cập nêu trên cần có giải pháp căn cơ nào?

Việc xử lý các vướng mắc, bất cập nêu trên là hết sức cần thiết để nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, vận chuyển trái phép hàng hóa đang diễn biến hết sức phức tạp trong những năm gần đây với rất nhiều chiêu thức, thủ đoạn tinh vi.

Để xử lý căn cơ, theo tôi, trước tiên, cơ quan Hải quan phải tự nhận diện được vấn đề, từ đó kịp thời đưa ra những kiến nghị, đề xuất rất tích cực. Ngoài việc phản ánh đến lãnh đạo các cơ quan, đơn vị đang có vướng mắc, chồng chéo, chúng ta phải kiến nghị tới cơ quan có thẩm quyền trong xây dựng pháp luật để có được sự đánh giá, phân tích khách quan, đa chiều để có thể sửa đổi, bổ sung kịp thời.

Bên cạnh đó, hoạt động nghiệp vụ trong phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới của lực lượng Hải quan phải tiếp tục được nâng cao, phải sắc sảo, hiệu quả hơn nữa, thể hiện rõ chức năng, nhiệm vụ và vai trò chủ công của cơ quan Hải quan trên mặt trận này…

Xin cảm ơn ông!

Luật Hải quan 2001, được sửa đổi, bổ sung năm 2005 và 2014 quy định nhiệm vụ cơ quan Hải quan như sau:

Điều 11. Hải quan Việt Nam có nhiệm vụ thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hoá, phương tiện vận tải; phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới; tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.

Căn cứ các quy định trên có thể thấy rõ việc làm thủ tục với hàng hóa XNK, phương tiện XNC là nhiệm vụ của lực lượng Hải quan.

Pháp lệnh Biên phòng quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ đội Biên phòng:

Điều 5:

Bộ đội biên phòng có nhiệm vụ quản lý, bảo vệ đường biên giới Quốc gia, hệ thống dấu hiệu mốc quốc giới; đấu tranh ngăn chặn các hành vi xâm phạm lãnh thổ biên giới, vượt biên, vượt biển, nhập cư, cư trú trái phép, khai thác trộm tài nguyên và những hành vi khác xâm phạm đến chủ quyền, lợi ích quốc gia, an ninh, trật tự, gây hại đến môi trường ở khu vực biên giới; chủ trì phối hợp các ngành, địa phương trong hoạt động quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia và duy trì an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới trên đất liền, các hải đảo, vùng biển và các cửa khẩu.

….

Điều 9

Bộ đội biên phòng có nhiệm vụ trực tiếp và phối hợp với các đơn vị khác của lực lượng vũ trang nhân dân, các ngành chức năng của Nhà nước đấu tranh chống buôn lậu, vận chuyển trái phép vũ khí, chất cháy, chất nổ, chất độc hại, ma tuý, văn hoá phẩm độc hại, hàng hoá cấm xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới trên đất liền, các hải đảo, vùng biển theo quy định của pháp luật.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Huyện Sóc Sơn sẽ cưỡng chế các công trình 'xẻ thịt' đất rừng
  • Đại học Huế tổ chức hội thảo tập huấn chuyển giao công nghệ tại Việt Nam
  • Không thu giá dịch vụ dự thi THPT quốc gia với tất cả thí sinh
  • Prudential tự động hóa quy trình chi trả quyền lợi bảo hiểm với “mắt thần” OCR thế hệ mới
  • Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
  • Bàn giao 4 nhà tình nghĩa cho các gia đình chính sách
  • Nga tiết lộ quan điểm về triển vọng mở rộng Hội đồng Bảo an LHQ
  • Phát động cuộc thi “Ý tưởng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo” ĐH Huế
推荐内容
  • ACB lên tiếng về thông tin lãnh đạo ngân hàng đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài
  • Trên 17 ngàn thí sinh THCS dự thi 13 nghề phổ thông
  • (Infographic) Xuất khẩu gạo vượt 4 tỉ USD
  • Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo cho sinh viên
  • Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
  • Khơi thông dòng chảy bất động sản du lịch nghỉ dưỡng