【brighton & hove albion cầu thủ】Vì sao sau hàng chục năm Việt Nam mới có hệ thống Telehealth?
1.000 cơ sở được kết nối sau hơn 2 tháng triển khai
Sau hơn 2 tháng đẩy mạnh triển khai,ìsaosauhàngchụcnămViệtNammớicóhệthốbrighton & hove albion cầu thủ Việt Nam chính thức khai trương 1.000 cơ sở y tế có hệ thống Telehealth. Trong đó, các bệnh viện tuyến cuối sẽ kết nối với khoảng 30 bệnh viện tuyến tuyến trên. Khi Tập đoàn Viettel trở thành nhà cung cấp giải pháp cho các điểm cầu, nhiều cơ sở y tế xa xôi như ở Côn Đảo, Cô Tô, Bắc Nậm, Mường Nhé đều được kết nối với hình ảnh chất lượng, âm thanh rõ nét.
Hệ thống Telehealth đã tới hơn 1.000 bệnh viện trên cả nước |
Hệ thống này còn có sự tham gia của 4 bệnh viện gồm BV Hữu nghị Việt Đức, BV Bạch Mai, BV Trung ương Huế và BV Chợ Rẫy. Điều đó khẳng định chất lượng của Telehealth ngày càng được nâng cao và đảm bảo.
Trong buổi lễ khai trương, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cho rằng: “Đề án có ý nghĩa nhân văn cao cả, hướng tới việc bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe người dân trên mọi miền Tổ quốc, bao gồm cả vùng sâu, vùng xa”.
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, mở rộng hoạt động khám chữa bệnh từ xa có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình đổi mới của ngành Y tế nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh toàn tuyến, hướng tới sự hài lòng của người dân khi sử dụng dịch vụ y tế.
Thủ tướng cũng nhấn mạnh, Telehealth giúp người dân cả nước tại bất cứ đâu đều có cơ hội tiếp cận, sử dụng dịch vụ y tế chất lượng cao nhất của tuyến trên ngay tại tuyến cơ sở, hạn chế việc chuyển tuyến, quá tải, tập trung đông bệnh nhân tại tuyến trên. Thậm chí người dân ở nhà cũng có thể được bác sĩ tuyến trên khám, hỗ trợ tư vấn, điều trị thông qua các thiết bị điện tử thông minh.
"Tôi tin rằng trong tương lai gần, nhiều bệnh nhân của chúng ta, trên cơ sở nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, sẽ không cần ra nước ngoài để khám, chữa bệnh nữa”, Thủ tướng nói.
Vai trò của nền tảng công nghệ khi xây dựng Telehealth
PGS. TS Lương Ngọc Khuê - Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế chia sẻ rằng, không phải bây giờ chúng ta mới làm và triển khai Telehealth, thực ra đã triển khai cách đây cả chục năm. Nhưng, trên thực tế những năm qua việc triển khai chưa đồng bộ, chưa được chính quy và có sự lan tỏa, hiệu quả như hiện nay.
Yếu tố đầu tiên PGS. TS Lương Ngọc Khuê nhắc đến đó là: “Do nền tảng công nghệ lúc bấy giờ chưa tốt như hiện nay”.
Quan điểm của các thầy thuốc về khám chữa bệnh là phải nhìn - sờ - gõ - nghe trực tiếp. Vì vậy, các thầy thuốc cho rằng vẫn phải xuống trực tiếp tuyến dưới để thăm khám cho bệnh nhân, đào tạo cho các đồng nghiệp hoặc bệnh nhân, nhân viên y tế phải lên tuyến trên.
Với Telehealth, bác sĩ như có thêm “cánh tay thứ 3” |
Tuy nhiên, với sự vào cuộc của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel), vấn đề nền tảng công nghệ đã được giải quyết. Nền tảng Telehealth do Viettel chủ trì, có thể giúp bác sĩ tư vấn, khám chữa bệnh từ xa, đã được áp dụng và triển khai tại hơn 1.000 bệnh viện và ngày càng hoàn thiện.
Giai đoạn 1, các bác sĩ có thể thăm khám dựa trên kết quả lâm sàng, cận lâm sàng (phim chụp X-quang, MRI, CT-Scan…) mà tuyến dưới cung cấp, điều hành trực tiếp ca mổ. Đường truyền ổn định, chất lượng cao giúp các bác sĩ có thể “soi” từng milimet trên phim chụp, hoặc chỉ đạo phẫu thuật viên từ xa mà như đứng cạnh nhau trong phòng mổ.
Giai đoạn 2, các bệnh viện tuyến Trung ương, tuyến cuối sẽ mở các phòng tư vấn, khám chữa bệnh từ xa đặt tại bệnh viện địa phương. Giai đoạn 3, việc khám trực tiếp tại nhà với dụng cụ khám chữa bệnh từ xa sẽ được đưa vào triển khai.
“Việc tư vấn, khám chữa bệnh đặc biệt phát huy hiệu quả khi chúng ta triển khai Trung tâm điều hành, quản lý hỗ trợ khám chữa bệnh từ xa cho bệnh nhân Covid-19”, PGS. TS Lương Ngọc Khuê nhấn mạnh.
Đại dịch Covid-19 khiến ngành y tế Việt Nam phải thực hiện nhiều chiếc lược chưa từng có trong lịch sử để khoanh vùng, cách ly, dập dịch nhanh. Khi việc tiếp xúc bị hạn chế vì dịch bệnh, Telehealth trở thành giải pháp tối ưu cho ngành y tế, buộc phương án này phải được triển khai nhanh. Có thể thấy, Covid-19 là đòn bẩy để dự án khám chữa bệnh từ xa có cơ hội phát triển và thể hiện vị thế của mình.
Quyền Bộ trưởng Y tế - Nguyễn Thanh Long cũng nhận định: “Việt Nam đã áp dụng nhiều mô hình, cách làm hay trong công tác phòng chống dịch, biến nguy thành cơ để đổi mới và phát triển, trong đó hoạt động khám chữa bệnh từ xa giúp người dân tiếp cận dịch vụ y tế chất lượng một cách nhanh chóng”.
Thu Hằng
(责任编辑:Thể thao)
- ·Lời khẩn cầu của người vợ có chồng bị tai nạn liệt toàn thân
- ·Nữ đại gia bí ẩn sở hữu nghìn tỷ
- ·Nhà máy gang thép hiện đại nhất Việt Nam ra lò mẻ gang đầu tiên
- ·Bắc Kạn: Triển khai các đề án chống thất thu thuế
- ·Ông Trần Quốc Vượng thị sát vùng lũ Yên Bái
- ·Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã thẳng thắn trả lời về thị trường vàng và nợ xấu
- ·Giảm giá 50%, khách thuê bỏ của chạy lấy người
- ·Hải quan TP. Hồ Chí Minh thu ngân sách quý I/2019 đạt 27.200 tỷ đồng
- ·Xót xa bé gái bị mẹ bỏ rơi, nay suy thận giai đoạn cuối
- ·Đã nâng cấp hệ thống dữ liệu để trừ lùi giấy phép xuất nhập khẩu
- ·Tặng 5000 bộ kít xét nghiệm Covid
- ·Bộ Tài chính là Tổ trưởng Tổ liên ngành xử lý phế liệu nhập khẩu tồn đọng
- ·Thu nộp thuế, lệ phí hải quan điện tử: Kịp thời tháo gỡ vướng mắc phát sinh
- ·Hải quan Tây Ninh trao hơn 1.000 phần quà Tết cho người nghèo
- ·Sài Gòn trong tôi
- ·Hải quan đường sắt quốc tế Lào Cai: Một năm vượt khó
- ·“Đói” công nghệ tiềm năng thành lãng phí
- ·Xuất khẩu nông sản: Vượt xa Trung Quốc, Mỹ trở thành bạn hàng lớn nhất Việt Nam
- ·Dọa nói quá khứ để tống tiền bạn thân
- ·Tổng cục Thuế tiếp tục hỗ trợ trực tuyến quyết toán thuế năm 2018