【bóng đá ngoại hạng anh ngày hôm nay】Thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công
Trong hội nghị mới đây về thúc đẩy phân bổ và giải ngân vốn đầu tư công năm 2019,đẩygiảingnvốnđầutưbóng đá ngoại hạng anh ngày hôm nay các bộ, ngành Trung ương và địa phương đã tập trung giải pháp tháo gỡ nhiều “điểm nghẽn” trong công tác này.
Hậu Giang đang tập trung nhiều giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.
Còn nhiều vướng mắc
Hội nghị tập trung phân tích nguyên nhân của tình trạng chậm giải ngân vốn đầu tư công năm 2019. Trong đó, nêu rõ những vướng mắc khách quan về thể chế, quy định của pháp luật. Công tác chuẩn bị dự án còn nhiều bất cập liên quan đến thẩm định thiết kế, định mức đơn giá xây dựng chậm được cập nhật. Một số trường hợp dự án chuẩn bị được phê duyệt quyết định đầu tư nhưng do vướng điều chỉnh quy hoạch đất của địa phương nên phải dừng lại, chờ phê duyệt xong mới triển khai được bước tiếp theo. Về khách quan, vào mùa mưa lũ, tiến độ thi công các công trình, dự án bị ảnh hưởng, nhiều công trình, dự án bị đình trệ. Phương thức giải ngân vốn đầu tư công khác cơ bản so với giải ngân vốn thường xuyên, phải có khối lượng mới có thể làm thủ tục thanh toán với Kho bạc Nhà nước. Công tác đền bù, giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc về đơn giá, phương án đền bù, khó khăn trong di dời các công trình tiện ích. Đây là nút thắt lớn đối với việc triển khai thực hiện các dự án đầu tư công…
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định việc chậm giải ngân vốn đầu tư công gây ra 4 hậu quả lớn. Ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, việc chậm giải ngân sẽ kéo lùi các dòng vốn đối ứng khác của tư nhân, nước ngoài, ảnh hưởng đến uy tín quốc gia, giảm niềm tin của nhà đầu tư và tài trợ. Vấn đề nữa là gây lãng phí lớn khi tiền nằm ở đó mà Chính phủ phải trả thêm chi phí vốn. Các doanh nghiệp, chủ đầu tư phải gánh chịu chi phí đội lên, làm giảm đi nợ nần tăng thêm.
Trên cơ sở đó, các bộ, ngành Trung ương đi sâu vào nguyên nhân, các giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công. Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể cho biết: Trong 9 tháng qua, ngành đã xác định ra một số nguyên nhân chậm giải ngân. Nhất là các công trình giao thông trọng điểm chậm do trong năm Bộ triển khai 25 dự án mới hoàn toàn, trong đó có 11 dự án đường cao tốc Bắc - Nam phía Đông và 14 dự án giao thông cấp bách. Do là những dự án mới, phải tiến hành giải phóng mặt bằng, dự án mới nên thủ tục giao vốn về chậm. Hiện nay, đang tập trung vào công tác đấu thầu xây lắp để khởi công. Ngoài ra, vướng mắc về dự án ODA, vốn đối ứng, điều chỉnh hiệp định, có nhiều dự án đã hoàn thành nhưng chưa điều chỉnh hiệp định thì không được bố trí vốn và xin giải ngân được. Đặc thù của ngành giao thông, nhất là những dự án mới, đầu năm phải tập trung cho công tác giải phóng mặt bằng, đấu thầu. Thông thường khởi công vào tháng 8, tháng 9; sau khi khởi công mới có khối lượng giải ngân.
“Chúng tôi đang tập trung chỉ đạo các ban của Bộ Giao thông Vận tải, phấn đấu cuối năm nay đạt tỷ lệ giải ngân tối thiểu 95%. Giải pháp thực hiện là bám sát các địa phương có 25 dự án giao thông đầu tư mới, đồng thời đề nghị chính quyền địa phương tích cực hỗ trợ đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng. Ngoài ra, tập trung công tác đấu thầu, xây lắp và khởi công. Tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc các dự án vốn ODA. Bám sát công trình, giao trách nhiệm cho giám đốc các ban quản lý dự án bám sát địa phương, tăng cường giải phóng mặt bằng, giải ngân”, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể nhấn mạnh.
Cũng như các địa phương khác, trong báo cáo mới đây về tình hình giải ngân vốn đầu tư công, Hậu Giang cũng nêu lên khó khăn trong thực hiện và giải ngân kế hoạch đầu tư công năm 2019. Đó là công tác giải phóng mặt bằng còn chậm do khiếu nại của người dân nên chậm bàn giao mặt bằng cho nhà thầu thi công. Các dự án sử dụng ngân sách Trung ương được bố trí vốn năm 2019 hạn hẹp, không đáp ứng nhu cầu đẩy nhanh tiến độ. Những dự án được đầu tư từ vốn dự phòng ngân sách Trung ương, vốn dự phòng trái phiếu Chính phủ đến nay mới được Bộ Kế hoạch và Đầu tư thẩm định vốn và chưa được phân bổ để thực hiện dự án, sẽ gây áp lực cho việc giải ngân trong năm 2020. Tổng khối lượng thực hiện vốn đầu tư công đến ngày 15-9 đạt 65,3% kế hoạch; tổng giá trị giải ngân đến ngày 15-9 đạt 57,3% kế hoạch.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hà Công Tuấn nêu rõ: Vướng mắc lớn nhất hiện nay của các dự án đầu tư công trong lĩnh vực nông nghiệp là công tác giải phóng mặt bằng. Trong đó có 2 việc, một là đền bù trượt giá phải điều chỉnh nhiều lần. Tăng vốn chưa bố trí kịp cho giải phóng mặt bằng, phần này ngân sách địa phương phải cân đối. Nhiều địa phương chưa bố trí được nguồn vốn để giải phóng mặt bằng. Thứ 2 là quan tâm thực hiện việc quản lý rừng và đất lúa, phải xin các cấp và thực hiện theo đúng quy định pháp luật.
Đẩy nhanh tiến độ
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh cần tập trung đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công. Coi đây là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, cấp bách của từng cấp, từng ngành, địa phương từ đây đến cuối năm 2020. Nghiêm minh xử lý những vi phạm làm chậm, kém hiệu quả, tham nhũng, lãng phí trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản. Phải khắc phục những nguyên nhân chủ quan; đặc biệt đối với những bộ, ngành, địa phương có số vốn đầu tư công lớn, yêu cầu bộ trưởng, chủ tịch UBND tỉnh trực tiếp chỉ đạo thực hiện đồng bộ, quyết liệt để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.
Nhấn mạnh vai trò, trách nhiệm người đứng đầu các bộ, ngành, địa phương trong quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, Thủ tướng Chính phủ đề nghị tập trung sát các công trình trọng điểm, đảm bảo đúng tiến độ. Tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành để giải quyết vướng mắc kịp thời. Bộ Kế hoạch và Đầu tư rà soát tháo gỡ khó khăn, triển khai hiệu quả Luật Đầu tư công sửa đổi 2019, khẩn trương hoàn thiện những Nghị định hướng dẫn thi hành luật. Bộ Tài chính tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giải ngân, đẩy nhanh tiến độ ký kết và thực hiện các dự án sử dụng nguồn vốn ODA. Chỉ đạo Kho bạc Nhà nước đẩy nhanh tiến độ giải ngân, xử lý sớm các vướng mắc. Các bộ, ngành, địa phương tập trung rà soát tiến độ giải ngân trên từng dự án... Kịp thời kiến nghị giải quyết khó khăn, vướng mắc trong phân bổ và giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
Về giải pháp, tỉnh Hậu Giang sẽ tiếp tục quán triệt thực hiện nghiêm túc các quy định của Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Xây dựng, các văn bản hướng dẫn có liên quan, phấn đấu giải ngân 100% nguồn vốn đầu tư công được giao năm 2019. Theo dõi chặt chẽ tình hình giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công của các dự án, kịp thời đề xuất điều chỉnh kế hoạch từ các dự án giải ngân chậm sang các dự án có khối lượng nhưng thiếu vốn. Hoàn thiện hồ sơ thanh toán các dự án phải thu hồi ứng trước trong năm 2019, các dự án phải thanh toán nợ đọng xây dựng cơ bản; các dự án chuyển tiếp, hoàn thành trong năm 2019.
Ông Đồng Văn Thanh, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hậu Giang, cho biết sẽ thường xuyên chỉ đạo các chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân các nguồn vốn được giao tại các cuộc họp sơ kết hàng tháng, hàng quý. Yêu cầu chủ đầu tư, ban quản lý dự án khẩn trương hoàn thiện hồ sơ, thanh toán ngay với Kho bạc Nhà nước khi có khối lượng nghiệm thu, không để dồn thanh toán vào cuối năm. Tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ đầu tư công; thực hiện các biện pháp quản lý, không để phát sinh nợ đọng xây dựng cơ bản; kịp thời kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật trong quản lý sử dụng vốn đầu tư công theo quy định.
Đối với các dự án chuyển tiếp, tỉnh Hậu Giang sẽ khẩn trương triển khai thực hiện, đẩy nhanh tiến độ đền bù, giải phóng mặt bằng, chủ động tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ thi công công trình. Đối với các dự án khởi công mới, triển khai nhanh các thủ tục đầu tư, tổ chức đấu thầu, đẩy nhanh tiến độ đền bù, giải phóng mặt bằng, chủ động tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để tổ chức thi công công trình và giải ngân vốn.
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, có 7 bộ, cơ quan Trung ương và 14 địa phương có tỷ lệ giải ngân đạt trên 70%; trong đó, có 4 bộ, ngành và 4 địa phương có tỷ lệ giải ngân đạt trên 80%. Tuy nhiên, có 31 bộ, cơ quan Trung ương và 19 địa phương có tỷ lệ giải ngân đạt dưới 50%; trong số này có 17 bộ, cơ quan Trung ương và 1 địa phương có tỷ lệ giải ngân đạt dưới 30%. Nhìn chung, thực trạng giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công 9 tháng năm 2019 cơ bản tương tự như các năm, tỷ lệ giải ngân những tháng đầu năm thấp, xu hướng sẽ tăng mạnh trong những tháng cuối năm. |
Bài, ảnh: K.A
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chuyển đổi công nghệ số trong y tế: Cách làm của 'người mở đường'
- ·Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024: Sẵn sàng các phương án đảm bảo an toàn, thông suốt
- ·Thi tốt nghiệp THPT 2024: Hỗ trợ đưa đón và bố trí phòng nghỉ trưa cho thí sinh
- ·Thêm chủ xe Mercedes Benz C200 tiền tỷ bị ngập nước tố Liberty không bồi thường
- ·Thủ tướng: Trân quý phụ nữ Việt với phẩm chất 'lặn lội, tài ba, tính toán việc nước, việc nhà'
- ·Cấm xe máy, đi xe đạp có được không?
- ·Khẩn trương xử lý vụ học sinh bị bạn đánh, quay video
- ·Tuyển sinh lớp 10 TP Hồ Chí Minh: Thí sinh bật khóc vì đề Toán quá khó
- ·Nhà hát Hoa Sen 2.000 chỗ ngồi lớn và hiện đại nhất Thủ đô: Kết luận cuối cùng
- ·Honda triệu hồi 1,2 triệu xe vì lỗi túi khí Takata
- ·Chính thức giảm thuế nhiên liệu bay xuống còn 2.100 đồng/lít để hỗ trợ các hãng hàng không
- ·Bố dạy con trai 9 tuổi lái siêu xe Mercedes
- ·Infographic: Quy định tốc độ mới tài xế Việt cần nhớ
- ·Lỗi kỹ thuật trong công bố điểm thi Đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP.HCM
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: 'Con đường chúng ta chọn là đúng, tư duy không lỗi nhịp'
- ·Kỷ luật cảnh cáo Phó bí thư Thành ủy Bắc Kạn
- ·Ngồi xe hơi chưa chắc tránh được tia cực tím
- ·BMW Series 1 phiên bản mới có giá 1,3 tỷ
- ·Tai nạn giao thông ngày 17/5: Xe tải mất lái lật nhiều vòng xuống vực sâu
- ·Đi Audi, Mercedes ngập nước, Liberty bồi thường bèo bọt