【kết quả bóng đá tối qua và rạng sáng nay】Chỉ số Vốn con người của Việt Nam tăng cao
Cụ thể,ỉsốVốnconngườicủaViệtNamtăkết quả bóng đá tối qua và rạng sáng nay theo báo cáo mới đây, từ năm 2010 đến năm 2020, Chỉ số Vốn con người của Việt Nam tăng từ 0,66 lên 0,69. Nói cách khác, một đứa trẻ sinh ra ở Việt Nam sẽ đạt được 69% tiềm năng vốn con người nếu đứa trẻ đó được tiếp cận giáo dục và y tế đầy đủ. Chỉ số này cao hơn mức 56% của các quốc gia có cùng mức thu nhập.
Trong các thành phần chính tạo nên chỉ số này, ở thành phần sinh tồn, 98/100 trẻ em sinh ra ở Việt Nam sống được đến 5 tuổi, 87% trẻ 15 tuổi sẽ sống đến năm 60 tuổi. Ở thành phần Trường học, một đứa trẻ Việt Nam bắt đầu đi học từ năm 4 tuổi có thể hoàn thành 12,9 năm học lúc 18 tuổi và khi quy đổi sang chất lượng học, số năm học thực chất sẽ giảm xuống chỉ còn 10,7 năm.
Dù vậy, ở thành phần Sức khỏe, tỉ lệ trẻ thấp còi và có nguy cơ bị hạn chế về nhận thức và thể chất của nước ta vẫn tương đối cao (24/100 trẻ em bị suy dinh dưỡng thể thấp còi, đặc biệt phổ biến tại các dân tộc thiểu số). Đây là một thách thức cho Việt Nam trong việc cải thiện chỉ số HCI.
Ngoài ra, các chỉ số thành phần tạo nên HCI ở trẻ em gái đều cao hơn so với trẻ em trai, trừ chỉ số sống sót đến năm 5 tuổi. Song kết quả này lại không đồng nghĩa với sự gia tăng cơ hội bình đẳng trên thị trường lao động: Tỉ lệ việc làm bình quân của nữ giới thấp hơn 20% với nam giới. Tỉ lệ HCI giữa 20% dân số giàu nhất và nghèo nhất ở Việt Nam là 1,47; trong khi tỉ lệ trung bình toàn cầu là 1,35.
Chỉ số Vốn con người thời gian qua tiếp tục tăng cho thấy nỗ lực của nước ta trong việc cải thiện các vấn đề về sức khỏe và giáo dục. Tuy nhiên, những tiến bộ này đang gặp rủi ro do sự lây lan của đại dịch COVID-19.
"Đại dịch gây rủi ro đối với thành tựu xây dựng nguồn nhân lực của cả thập kỷ, bao gồm những cải thiện về sức khỏe, tỷ lệ sống sót, tỷ lệ đi học và giảm thấp còi. Đại dịch gây ảnh hưởng về mặt kinh tế đối với phụ nữ và những gia đình khó khăn, khiến nhiều người rơi vào cảnh không còn cái ăn và đói khổ”, Chủ tịch Nhóm Ngân hàng Thế giới David Malpass cho biết, “Trong bối cảnh các quốc gia đang nỗ lực thiết lập nền tảng cho sự phục hồi và tăng trưởng bền vững, bảo vệ và đầu tư cho con người là công việc đóng vai trò sống còn”.
Theo Chinhphu.vn
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 12/2013
- ·Trực tiếp bóng đá U17 Việt Nam 2
- ·Nhà vô địch AFF Cup 2008 động viên Nguyễn Filip và Đặng Văn Lâm
- ·Ngôi sao bản địa Indonesia thu nhập thua xa Công Phượng, Hoàng Đức
- ·Gia cảnh bi đát của người đàn ông bị bỏng điện cụt tay
- ·Trực tiếp bóng đá U17 Việt Nam 2
- ·Xác định đội bóng đầu tiên vượt qua vòng loại U17 châu Á 2025
- ·Sao trẻ HAGL giúp U17 Việt Nam thắng trận đầu tiên ở vòng loại U17 châu Á 2025
- ·Tranh chấp với công ty, người lao động có thể khởi kiện?
- ·Barcelona vùi dập Real Madrid: HLV Hansi Flick tiết lộ bí quyết
- ·Tận cùng nỗi đau con ung thư, cha suy thận giai đoạn cuối
- ·Trực tiếp bóng đá U17 Việt Nam 2
- ·Bão Trà Mi đổ bộ, trận Đà Nẵng đấu Hải Phòng bị hoãn
- ·Xác định 2 đội vào chung kết giải Futsal Sinh viên khu vực Hà Nội 2024
- ·Ước mơ dang dở của cô sinh viên ngoại ngữ
- ·Video: Cựu tuyển thủ Việt Nam khiến HAGL mất chiến thắng phút bù giờ
- ·Quả bóng vàng 2024 trao theo tiêu chí nào?
- ·Xác định đội bóng đầu tiên vượt qua vòng loại U17 châu Á 2025
- ·Mới quen nhau đã cho vay cả trăm triệu
- ·Hòa ‘Thánh Muay’ Buakaw, võ sĩ Nhật Bản thách thức Floyd Mayweather Jr