【đánh tiến lên miền nam】Nhật Bản đầu tư 500 triệu USD để phát triển siêu chip xử lý
Nhật Bản đầu tư 500 triệu USD để phát triển siêu chip xử lý
Sử dụng nền tảng 2nm,ậtBảnđầutưtriệuUSDđểpháttriểnsiêuchipxửlýđánh tiến lên miền nam chip xử lý Rapidus là sản phẩm giữa liên minh 8 tập đoàn lớn với chính phủ Nhật Bản để cạnh tranh cùng các công ty tại Mỹ, Đài Loan.
Trong cuộc chạy đua công nghiệp bán dẫn, Nhật Bản mới đây đã công bố khoản đầu tư 70 tỷ Yên (493 triệu USD) vào doanh nghiệp do các ông lớn như Sony, NEC, Toyota, Mitsubishi, Softbank hợp tác thành lập. Khoản đầu tư này được kì vọng sẽ đưa Nhật Bản trở lại vị trí cao trên thế giới về ngành sản xuất chip xử lýcông nghệ cao.
Bộ trưởng Bộ Tài Chính Nhật ông Yasutoshi Nishimura cho biết: "Ngành công nghiệp bán dẫn sẽ là thành phần quan trọng nhất cho sự phát triển của công nghệ tương lai, từ AI tới các ngành công nghiệp số hay chăm sóc sức khỏe".
Mang mã hiệu Rapidus, chip xử lýnền tảng 2nm của Nhật Bản theo kế hoạch sẽ bắt đầu bước vào giai đoạn sản xuất hàng loạt trong năm 2027. Chip xử lý này ban đầu sẽ được áp dụng cho xe tự lái, AI cũng như là thành phần cho các thành phố thông minh tại Nhật.
Các công ty thành viên bao gồm Toyota, Denso, Sony, NTT, NEC, Softbank, Kioxia và Mitsubishi, mỗi công ty sẽ đóng góp thêm 1 tỷ Yên vào doanh nghiệp chung này. Ông Tetsuro Higashi, cựu chủ tịch công ty sản xuất chip Tokyo Electron sẽ là người trực tiếp điều hành đự án Rapidus.
Nhật Bản vốn đã rất mạnh với các dòng chip xử lý ảnh CMOS hay các loại chip xử lý dữ liệu dùng cho bộ nhớ máy tính. Nhưng, khi nói tới các sản phẩm chip logic công nghệ cao, khả năng sản xuất của Nhật Bản vẫn chưa bắt kịp với các công ty Mỹ hay Đài Loan. Việc tự sản xuất được chip logic không những phục vụ cho thị trường nội địa mà còn để lấp chỗ trống trên thị trường do nhu cầu ngày một cao hơn. Nhật cũng từng là quốc gia sản xuất hơn 1/2 lượng phần cứng bán dẫn toàn cầu, tham vọng lấy lại hào quang ngày nào không hẳn không có.
Sản xuất chip xử lý logic công nghệ cao không phải điều đơn giản, Reuters cho rằng Nhật Bản có khả năng cao sẽ hợp tác với các công ty phương tây như IBM, ASML để nhanh chóng vượt qua giai đoạn bắt đầu.
Vào năm ngoái, Nhật Bản đã bắt đầu có những động thái đầu tiên cho mục tiêu này, từ việc đưa ra chính sách hỗ trợ tài chính cho các công ty sản xuất linh kiện bán dẫn cho tới tài trợ 400 tỷ Yên cho TSMC để xây dựng nhà máy tại Kumamoto, sản xuất chip xử lý cho Sony cùng Denso.
- ·Giá vàng hôm nay 13/11: Vàng tiếp tục giảm sâu
- ·Công ty Tài Nguyên vay thêm gần 1.600 tỷ đồng tái khởi động 2 dự án khu Nam Sài Gòn
- ·Địa ốc Hà Nội chào năm mới với “hàng khủng”
- ·Công ty Cổ phần Dịch vụ Địa ốc First Real mở bán dự án An Cư
- ·Giá xăng dầu hôm nay 13/9/2023: Vọt tăng gần 2%
- ·Việt Nam không ghi nhận ca nhiễm COVID
- ·TPHCM phát hiện ca dương tính với SARS
- ·Bảo đảm sức khỏe cộng đồng dịp Tết Nguyên đán
- ·“Sống thử” với tôi nhưng lại nói yêu người khác
- ·Việt Nam tiếp tục không có ca mắc mới, 936 ca được điều trị khỏi
- ·Cổ phiếu vừa tăng một mạch 230%: Cả công ty 12 nhân viên, lãi kỷ lục gần 400 tỉ đồng
- ·Hệ thống y tế cơ sở: Nền tảng chăm sóc sức khỏe người dân
- ·Dự án căn hộ dịch vụ khách sạn của Bim Group tạo sức hút trên thị trường
- ·Bidhomes The Garden Hill 99 Trần Bình thi công vượt tiến độ, hoàn thành cất nóc tòa A
- ·Libera Nha Trang: Giá bán và chính sách ưu đãi mới năm 2024
- ·Bất động sản TP.HCM: Thời ăn theo
- ·Hội Chữ thập đỏ tỉnh: Tặng nước rửa tay cho các trường tiểu học trên địa bàn TX.Tân Uyên
- ·Giao Vingroup, Sungroup, Geleximco lập đồ án quy hoạch hai bên bờ sông Hồng
- ·Chứng khoán trên thị trường Âu
- ·Tin mới nhất về các trường hợp nhập cảnh trái phép mắc COVID