【ty so bong da tbn】Xuất khẩu tăng cao, doanh nghiệp lập đỉnh doanh thu
EVFTA mang lại kỳ vọng lớn cho xuất khẩu thủy sản vào EU | |
Chính sách thuế nhập khẩu,ấtkhẩutăngcaodoanhnghiệplậpđỉty so bong da tbn thuế GTGT đối với mặt hàng thủy sản làm giống |
Chế biến thủy sản xuất khẩu tại Công ty Fimex Việt Nam. Ảnh: TL |
Nhu cầu tiêu thụ tôm ở mức cao
Theo thông tin từ Công ty CP Thực phẩm Sao Ta, trong tháng 8, doanh số tiêu thụ của công ty đạt 21,9 triệu USD và gần gấp đôi tháng 8/2021. Tính chung doanh số tiêu thụ trong 8 tháng năm 2022 đạt 161,9 triệu USD, tăng gần 22% so với cùng kỳ năm ngoái và đạt 70,4% kế hoạch cả năm. Trong 8 tháng năm 2022, sản lượng tôm thành phẩm chế biến của Sao Ta đạt 14.563 tấn, tăng 5,4% so cùng kỳ năm 2021. Còn tôm thành phẩm tiêu thụ 13.253 tấn, tăng 13,4%.
Trong quý 2, các nhà nhập khẩu lớn nhất như Mỹ, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản tiếp tục tăng cường nhập khẩu tôm. Thị trường Trung Quốc nhập khẩu mạnh tôm Việt Nam, tăng 92% so với cùng kỳ năm trước, đạt 227 triệu USD do nhu cầu hồi phục sau khi nới lỏng chính sách nhập khẩu.
Xuất khẩu tôm của Việt Nam sang EU và Nhật Bản cũng tăng lần lượt 37% và 12%. Trong khi Mỹ - thị trường đơn lẻ lớn nhất - vẫn duy trì mức tiêu thụ mạnh thông qua các kênh như khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống. Do đó, các doanh nghiệp tôm đều đạt mức tăng trưởng doanh thu cao, lên đến 32,5%.
Công ty CP Chế biến Thủy sản và XNK Cà Mau có thị trường EU chiếm 51% tổng doanh thu, tăng gần 30% so với cùng kỳ. Đáng chú ý, Công ty CP Tập đoàn Minh Phú nhờ xuất khẩu sang thị trường Mỹ đóng góp 34% nên tổng doanh thu tăng 36% so với cùng kỳ.
Theo nhận định của các chuyên gia, doanh thu xuất khẩu tôm sẽ tăng trưởng chậm lại trong quý 3/2022 do hàng tồn kho của thị trường Mỹ có thể dư thừa, khiến sản lượng tôm xuất khẩu sang Mỹ giảm. Nguồn cung nguyên liệu cũng thiếu do thời tiết bất lợi cho nuôi tôm và áp lực lạm phát gia tăng có thể tác động tiêu cực đến nhu cầu tiêu thụ tôm. Tuy nhiên, ước tính biên lãi gộp của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm vẫn sẽ duy trì ở mức cao.
Doanh thu đạt đỉnh mới
Thep phân tích của Công ty chứng khoán KIS, giá trị xuất khẩu của ngành cá tra trong quý 2 đạt 777 triệu USD, tăng 78,1% so với cùng kỳ năm trước và sản lượng đạt 257.510 tấn. Các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra niêm yết trên sàn chứng khoán đã công bố doanh thu tăng trưởng hơn 41% so với cùng kỳ, lên 9.619 tỷ đồng trong quý 2 vừa qua.
Biên lợi nhuận gộp của 24 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản niêm yết trên sàn chứng khoán đã mở rộng lên 19,6%, chủ yếu đóng góp bởi 17,3% biên lợi nhuận gộp của doanh nghiệp xuất khẩu tôm và 13,4% biên lợi nhuận gộp của doanh nghiệp xuất khẩu cá tra trong quý 2/2022. Nhìn chung, lợi nhận sau thuế quý 2/2022 tăng trưởng 138% lên 1.770 tỷ đồng, nhờ vào đóng góp lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp xuất khẩu cá tra tăng đáng kể, gấp hơn 4 lần cùng kỳ.
Nổi bật nhất thị trường xuất khẩu Mỹ với mức tăng đột biến 102% lên 196 triệu USD trở thành thị trường màu mỡ nhưng kén chọn nhà cung cấp nhất. Các nhà nhập khẩu cá tra của Mỹ chấp nhận giá bán cao hơn, vào khoảng 4,8 USD/kg, tăng 54% trong khi nhu cầu cao đã thúc đẩy sản lượng xuất khẩu tăng 30,6%. Được hưởng lợi từ thị trường Mỹ, doanh thu của Công ty CP Vĩnh Hoàn tăng 80,4%, đạt kỷ lục mới với 4,226 tỷ đồng trong 2 quý năm 2022. Doanh thu của Công ty Nam Việt và Công ty đầu tư và phát triển Đa Quốc Gia IDI lần lượt đạt 1.294 tỷ đồng, tăng 20,5% và 2.386 tỷ đồng, tăng 30,4%.
Theo nhận định của các chuyên gia, ngành thủy sản trong quý 3 năm nay tăng trưởng mạnh trong bối cảnh nhu cầu của thị trường duy trì tăng cao so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, doanh thu của các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra có thể giữ mức tăng đột biến.
Nguyên nhân thứ nhất là kỳ vọng Trung Quốc có thể sớm nới lỏng quá trình nhập khẩu, thúc đẩy sản lượng cá tra xuất khẩu. Thứ hai, cuộc xung đột giữa Nga-Ukraine tiếp tục là cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra chiếm thị phần tại các thị trường có mức tiêu thụ cá thịt trắng lớn. Cuối cùng là áp lực lạm phát có thể thúc đẩy nhu cầu cá tra - sản phẩm thiết yếu nhưng giá thấp- ở nhiều thị trường.
Đồng thời, kỳ vọng các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra sẽ duy trì biên lợi nhuận gộp trong quý 3 tăng trưởng mạnh do nguồn cung nguyên liệu đầu vào thiếu hụt và nhu cầu gia tăng có thể giữ giá bán trung bình ở mức cao. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kết quả kinh doanh quý 3 có thể sẽ chậm lại so với quý 2 trước đó.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Infographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%
- ·Doanh nghiệp khổ sở vì tin thất thiệt trên mạng
- ·Nghị định số 75/2023/NĐ
- ·Apec Group tung chính sách kích cầu không tưởng hậu Covid
- ·Truy tặng Huân chương dũng cảm cho anh Phạm Ngọc Anh trong vụ sạt lở đèo Bảo Lộc
- ·Truyền thông phòng, chống tác hại của thuốc lá
- ·Trạm y tế phường Dĩ An, TP.Dĩ An: Khám sàng lọc bệnh không lây nhiễm
- ·Đồng Nai quy hoạch Khu tái định cư quy mô hơn 44ha ở huyện Nhơn Trạch
- ·Thắng Thái Lan 3
- ·Chăm lo sức khỏe cho người lao động
- ·Tỷ giá hôm nay (3/1): Đồng USD thế giới tăng vọt, “chợ đen” đứng yên
- ·Vingroup chính thức ra mắt Vincom Shophouse Hà Giang
- ·Ban hành Nghị định 25, thị trường bất động sản được gỡ một nút thắt lớn
- ·Tổng vệ sinh môi trường, loại trừ sốt xuất huyết
- ·Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- ·Ecopark công bố 11 đại lý phân phối chính thức
- ·Tưng bừng khí thế “Chiến Binh Rồng Xanh” cùng lễ kick
- ·TP.HCM: Đề xuất điều chỉnh quy hoạch 3 khu vực thuộc khu đô thị sáng tạo phía Đông
- ·Kaspersky cảnh báo gia tăng nguy cơ tin tặc tấn công ngân hàng
- ·Tiềm năng sinh lời ưu việt của dự án Vườn Vua Resort & Villas