【đội hình burnley gặp tottenham】Sữa chua Trung Quốc bị nghi chứa chất độc hại
Trong một báo cáo gần đây,ữachuaTrungQuốcbịnghichứachấtđộchạđội hình burnley gặp tottenham Công ty thực phẩm hàng đầu Trung Quốc, Tam Nguyên Bắc Kinh cho biết những nguyên liệu thực phẩm của họ được mua từ các công ty sản xuất gelatin hàng đầu thế giới. Đó là các công ty liên doanh 100% vốn nước ngoài hoặc cũng có thể là các công ty Trung Quốc liên doanh nước ngoài.
Theo nghiên cứu, Gelatin là loại polypeptit cao phân tử thu nhận từ collagen - thành phần protein chủ yếu của mô liên kết động vật - bao gồm xương, da và gân. Trong công nghiệp thực phẩm, gelatin là một trong những loại keo ưa nước hoặc hợp chất cao phân tử tan được trong nước có thể sử dụng như tác nhân tạo gel, tạo độ đặc hoặc tác nhân ổn định cấu trúc.
Hãng sữa Tam Nguyên Trung Quốc từng bị cáo buộc sử dụng chất gelatin độc hại làm sữa chua
Trước đó, Báo Doanh nhân thế kỷ 21 Herald đã đưa ra một thông tin rằng Công ty thực phẩm Tam Nguyên Bắc Kinh đã từng mua gelatin độc hại từ công ty sản xuất Gelatin Thương Nam ở tỉnh Chiết Giang phía Đông Trung Quốc.
Các phóng viên của báo còn thu được một số tài liệu quan trọng liên quan đến việc Tam Nguyên mua hơn 20 tấn gelatin từ công ty của Đức, một công ty vướng phải vụ bê bối về sản xuất gelatin từ năm ngoái và vẫn tiếp tục sang đầu năm nay.
Vào ngày 15/3, ngày “Vì quyền lợi người tiêu dùng thế giới”, Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc cũng đưa tin, Gelita Cangnan bị cáo buộc sử dụng phế liệu da từ các công ty da để tạo ra gelatin công nghiệp - chất độc hại sau đó được dùng để sản xuất dược phẩm và thực phẩm.
Dù vậy, Ông Lyu Shuqin , phó chủ tịch của Tam Nguyên, Bắc Kinh cho biết công ty đã trải qua một hệ thống kiểm tra tiêu chuẩn gắt gao các nguyên liệu sản phẩm. Đồng thời họ cũng đảm bảo rằng mọi sản phẩm sữa của họ đều được kiểm tra chất lượng trước khi tung ra thị trường.
Tam Nguyên Bắc Kinh là hãng sữa lớn duy nhất ở Trung Quốc không dính vào vụ bê bối sữa bột năm 2008 khiến ít nhất 6 trẻ thiệt mạng, gần 300.000 em mắc bệnh thận.
Công ty này thậm chí còn được hưởng lợi từ vụ bê bối đó, nó không chỉ giúp công ty tăng doanh số bán hàng mà còn mở rộng kinh doanh. Vào tháng Ba năm 2009, công ty đã mua tài sản cốt lõi của Tập đoàn Tam Lộc , một công ty sữa có trụ sở tại Hà Bắc, tỉnh láng giềng của Bắc Kinh, đã bị phá sản sau vụ bê bối.
Hương Mi
Giá sữa rục rịch giảm mạnh(责任编辑:World Cup)
- ·Xổ số Vietlott: TP. HCM có thêm một tỷ phú mới trúng Jackpot hơn 3,2 tỷ đồng
- ·Vì sao Phó chánh văn phòng UBND
- ·Phát huy nội lực để giảm nghèo
- ·Tăng cường siết chặt kiểm soát tải trọng phương tiện vận tải đường bộ
- ·Bà Mai Kiều Liên: Vinamilk tiên phong dẫn đầu xu hướng organic
- ·Nghiện Internet, bỏ đói con đến chết
- ·5 loại trái cây giúp giải nhiệt mùa hè
- ·Bài toán rác thải y tế, lời đáp trong tay các bệnh viện
- ·Tin tức mới nhất về ‘số phận’ nhà hàng Panaroma trên đỉnh đèo Mã Pí Lèng
- ·Bài toán rác thải y tế, lời đáp trong tay các bệnh viện
- ·Mê mẩn với sắc xuân Tây Bắc trong Hội Xuân Mở Cổng trời Fansipan
- ·Công an huyện Đồng Phú: Tặng 200 phần quà cho đồng bào nghèo
- ·Năm Căn sẵn sàng cho công tác giao quân năm 2016
- ·Bò tót xuất hiện ở vùng núi Quảng Nam
- ·Xây trường học bịt lối đi tại chung cư Home City: Chủ đầu tư Văn Phú nhùng nhằng đến bao giờ?
- ·16 ngư dân nhảy khỏi con tàu cá bốc cháy ở Hoàng Sa
- ·Hàng trăm người tháo chạy khỏi chung cư 24 tầng phát hoả
- ·Tạo mọi điều kiện để hội phụ nữ phát triển
- ·Đến hẹn lại lên, na bở được dịp ‘đắt như tôm tươi’
- ·Bé trai 6 tuổi bị mẹ đẻ đánh đập dã man bằng mắc áo