【tỷ số bóng đá sáng nay】Chuyện có thật về ba ba gai 'cõng tiền tỷ' tới cho người nông thôn nghèo
Khởi đầu bằng mảnh ao chỉ rộng tầm 10m2 với 20 con ba ba giống,ệncóthậtvềbabagaicõngtiềntỷtớichongườinôngthônnghètỷ số bóng đá sáng nay sau hơn 10 năm gắn quyết tâm đầu tư và tìm tòi, anh Hà Tiến Hùng ở tổ 28, phường Yên Ninh, Yên Bái đã sở hữu ao ba ba trị giá cả tỷ đồng và mỗi năm lãi 500 triệu đồng.
Theo báo Dân Việt, qua nghiên cứu, tìm hiểu thông tin trên báo đài và trực tiếp chứng kiến hiệu quả kinh tế từ việc nuôi ba ba của một số người đi trước, anh Hùng quyết định nuôi thử. Ban đầu, anh tập tành nuôi thử 20 con, vốn đầu tư chỉ 2 triệu đồng, sau khi trừ chi phí, lứa ba ba đầu tiên cho lãi khoảng 2 triệu đồng.
Nhận thấy nuôi ba ba vừa "nhàn hạ" vừa cho lãi cao, cộng thêm sức tiêu thụ trên thị trường lớn, cung không đủ cầu, anh Hùng quyết định đầu tư mở rộng diện tích ao. Ngoài ra, anh còn xây thêm “nhà ấp trứng” với nền cát sạch, nhiệt độ và độ ẩm luôn phù hợp để tập trung ba ba mẹ vào mùa sinh sản.
Anh Hà Tiến Hùng ở Yên Bái kiếm tiền tỷ nhờ nuôi ba ba gai
Theo anh Hùng, ba ba thường sinh sản vào cuối mùa hè (khoảng từ tháng 5 đến tháng 8). Trong thời gian ấp trứng, người nuôi cần thường xuyên kiểm tra “nhà ấp trứng”, đảm bảo nhiệt độ ở mức 32-35 độ C, độ ẩm nền cát từ 80-82% để trứng nở đạt tỷ lệ cao” .
Đến nay, anh Hùng đã có 800m2 ao, chuồng với khoảng trên 1.300 con, trị giá cả tỷ đồng. Nuôi ba ba vừa có thể bán thịt, vừa bán giống. Mỗi năm, anh Hùng xuất bán khoảng 700 -1.000kg ba ba thịt, trừ chi phí còn lãi 300 triệu đồng, cộng với khoảng 200 triệu đồng tiền bán ba ba giống. Với số tiền lãi kiếm được khá cao từ nuôi ba ba, năm 2010, gia đình anh Hùng đã xây căn nhà khang trang với tổng chi phí khoảng 1,3 tỷ đồng.
Đánh giá về mô hình nuôi ba ba của anh Hùng, anh Nguyễn Xuân Hiệu, Chủ tịch Hội Nông dân phường Yên Ninh cho rằng, đây là một mô hình điểm về phát triển kinh tế của phường nói riêng và thành phố Yên Bái nói chung. Tuy nhiên, việc nhân rộng mô hình lại là bài toán khó với không chỉ từng hội viên mà còn với Hội Nông dân phường.
Theo ông Hiệu, cái khó ở chỗ, nhiều hộ nhìn thấy được hiệu quả cao, nhưng vốn đầu tư ban đầu cũng không nhỏ. Nhiều hội viên muốn học hỏi và làm theo nhưng lại không đủ vốn để xây dựng nên bà con phải đi từ quy mô nuôi nhỏ, lẻ.
Ông Hiệu cũng khẳng định, thời gian tới, Hội Nông dân phường Yên Ninh sẽ đề xuất với Hội cấp trên, bên ngân hàng để bà con được tiếp cận các nguồn vốn hỗ trợ nhằm nhân rộng mô hình nuôi ba ba hiệu quả…
Tuy nhiên, là người có kinh nghiệm, anh Hùng khuyến cáo, việc đầu tư nuôi ba ba còn phải xét đến nhiều yếu tố như địa hình, nguồn nước, khí hậu... Người nuôi cần phải biết nắm bắt thị trường, quản lý tốt, tính toán kỹ trước khi đầu tư thì mới có hiệu quả.
Cũng như trường hợp của anh Hùng, trường hợp của ông Đỗ Đức Tắp, thôn Công Vũ, xã Vũ Xã, huyện Kim Động (Hưng Yên) cũng là một ví dụ điển hình, không chỉ giúp gia đình ông thoát nghèo mà còn có của ăn của để.
Nhiều hộ dân thành công với mô hình nuôi ba ba gai quy mô nhỏ
Năm 1992 khi nuôi ba ba gai, ông Tắp vay mượn khắp nơi mới được 1 triệu đồng tiền vốn. Vốn ít, ông chỉ nuôi được 10 con ba ba gai giống mua tận Yên Bái về. Vợ chồng con cái hì hục đi đào giun, bắt ốc, kiếm cá tạp về làm thức ăn cho đàn ba ba. Cứ thế cho đến 2-3 năm sau, ông Tắp đã có vài trăm con ba ba giống trong ao. “Tính ra, mỗi năm tiền lãi bán ba ba giống, ba ba thịt cũng mang về cho gia đình hơn 100 triệu đồng, đủ để chi tiêu”- ông Tắp chia sẻ.
Theo ông Tắp, ba ba gai là con đặc sản hiền lành, dễ nuôi, hợp với khí hậu lạnh mùa đông ở miền Bắc. Hỏi kinh nghiệm của các chủ ao trên Yên Bái, rồi tự nghe đài, đọc báo tìm hiểu thêm, đến nay ông Tắp gần như một “cẩm nang” sống về nghề nuôi ba ba, nhất là ba ba gai. Ông còn mày mò tìm ra những loại cây cỏ, phương thức chữa một số bệnh, dịch trên đàn ba ba nuôi mà không tốn nhiều tiền.
Hiện tại, tổng diện tích ao nuôi ba ba của gia đình ông Tắp là 1.000m2 với hơn 200 con ba ba bố mẹ. Ông bố trí mật độ trung bình trong một ô nuôi là 3 con cái sinh sản và một con đực. Khoảng thời gian thu hoạch ba ba giống là vào tháng 6, tháng 7 trong năm. Mỗi con ba ba cái 1 lứa đẻ từ 20 – 30 quả trứng, tỷ lệ ấp nở đạt từ 80-90%. Khi xuất bán, 1 con ba ba giống có giá dao động từ 150.000 – 170.000 đồng. Sau 3 năm nuôi từ khi thả giống, trung bình 1 con ba ba gai có trọng lượng 4kg, giá bán từ 450.000–500.000 đồng/kg.
“Mỗi gia đình chỉ cần 1 cái ao 1.000m2 nuôi ba ba gai thì mỗi năm trừ chi phí đi vẫn có lãi 150 triệu đồng…”- ông Tắp cho hay.
Hồng Anh (T/h)
Những loại trái cây giàu dinh dưỡng mẹ bầu không thể bỏ qua(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- ·Viettel chính thức ra mắt Đại sứ ảo siêu thực đầu tiên tại Việt Nam
- ·Tối ưu khởi tạo Amazon EKS Cluster với AWS Proton
- ·Chuyển đổi số ngành Y tế: Người dân hưởng lợi khi đi khám, chữa bệnh
- ·90 triệu dân, 128 triệu thuê bao di động
- ·Giải thưởng khoa học công nghệ Quả Cầu Vàng tìm ra chủ nhân mới
- ·Nhiều tín hiệu khả quan, thoát cảnh "đắp chiếu" cho các dự án yếu kém ngành Công Thương
- ·‘Doanh nghiệp vừa và nhỏ tự tin số hoá cùng CMC Cloud thế hệ mới’
- ·Trà Vinh: GRDP bình quân năm 2024 ước đạt hơn 94 triệu đồng/người
- ·Xuất hiện vũ khí đặc biệt nguy hiểm của tin tặc, 42 bang Mỹ kiện Meta
- ·Hối hả chỉnh trang toàn tuyến cao tốc Nghi Sơn
- ·Quảng Yên nhân rộng mô hình “Xã, phường chuyển đổi số” năm 2023
- ·Viettel Telecom tung nhiều ưu đãi hưởng ứng ngày chuyển đổi số quốc gia
- ·Chuyển đổi số lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm
- ·Nhận định, soi kèo Lyon vs Montpellier, 03h00 ngày 5/1: Không thắng Montpellier thì thắng ai
- ·Ba lưu ý bảo mật khi xây dựng mạng 5G độc lập trong doanh nghiệp
- ·CMC Cloud thế hệ mới ‘trình làng’ tại Tuần lễ chuyển đổi số năm 2023 TP.HCM
- ·Video deepfake ngày càng tinh vi và giống thật
- ·Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
- ·Mã QR công cụ phổ biến trong đời sống đã trở thành vũ khí mới của tội phạm mạng