会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【mu vô địch c1】Xuất khẩu mực, bạch tuộc: Điểm sáng từ thị trường Nhật Bản!

【mu vô địch c1】Xuất khẩu mực, bạch tuộc: Điểm sáng từ thị trường Nhật Bản

时间:2024-12-23 20:38:24 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:943次
Lô cà phê đặc sản đầu tiên chuẩn bị được xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản Lý do xuất khẩu tôm năm 2023 dự báo chỉ đạt khoảng 3 tỷ USD

TheấtkhẩumựcbạchtuộcĐiểmsángtừthịtrườngNhậtBảmu vô địch c1o Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, xuất khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2023 đạt hơn 240 triệu USD, giảm 13% so với cùng kỳ năm ngoái. Riêng tháng 5/2023, xuất khẩu sản phẩm này đạt 52 triệu USD, giảm 18% so với cùng kỳ.

Xuất khẩu mực, bạch tuộc điểm sáng từ thị trường Nhật Bản
Xuất khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam sang Nhật Bản tăng trong khi các thị trường đều giảm

Mặc dù không tránh khỏi tăng trưởng âm trong xu hướng sụt giảm chung của xuất khẩu thủy sản Việt Nam nhưng so với các sản phẩm thủy sản chính xuất khẩu khác của Việt Nam, giá trị xuất khẩu mực, bạch tuộc ghi nhận mức giảm nhẹ hơn.

Tính tới tháng 5 năm nay, các sản phẩm mực, bạch tuộc của Việt Nam được xuất khẩu sang 65 thị trường. Top 10 thị trường nhập khẩu mực, bạch tuộc lớn nhất của Việt Nam gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc và Hồng Kông, Italy, Mỹ, Malaysia, Đài Loan, Tây Ban Nha và Pháp.

Xuất khẩu mực, bạch tuộc sang các thị trường tiêu thụ chính đồng loạt giảm 2 con số trừ Nhật Bản.

Theo đó, Hàn Quốc là thị trường nhập khẩu mực, bạch tuộc lớn nhất của Việt Nam, chiếm tỷ trọng 35%. 5 tháng đầu năm nay, xuất khẩu mực, bạch tuộc sang Hàn Quốc đạt 84 triệu USD, giảm 13%.

Nhật Bản là thị trường nhập khẩu mực, bạch tuộc đơn lẻ lớn thứ 2 của Việt Nam, chiếm tỷ trọng 27%. So với thị trường Hàn Quốc, xuất khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản có tín hiệu tích cực hơn. 5 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu mực, bạch tuộc sang thị trường này đạt 64 triệu USD, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2022.

Sản lượng khai thác mực, bạch tuộc nội địa của Nhật ngày càng giảm trong khi nhu cầu của Nhật Bản tăng đối với các sản phẩm mực, bạch tuộc ăn liền, tiện lợi do lối sống hiện đại, bận rộn, ít thời gian nấu nướng. Đây là yếu tố tác động tích cực tới xuất khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam sang Nhật Bản.

Ngoài Nhật Bản, xuất khẩu mực, bạch tuộc sang các thị trường nhỏ hơn như Malaysia, Australia, Đài Loan, Philippines có tín hiệu tích cực hơn, ghi nhận tăng trưởng dương 2 con số từ 15 - 75%.

Trong bức tranh chung, kim ngạch xuất khẩu sụt giảm được cho là do tác động của lạm phát và suy thoái kinh tế toàn cầu làm giảm nhu cầu tiêu thụ từ các thị trường. "Thẻ vàng" IUU chưa gỡ được. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp xuất khẩu mực, bạch tuộc tiếp tục phải đối mặt với bất lợi về giá thành nguyên liệu khai thác, thời tiết không thuận lợi cho hoạt động đánh bắt. Điều này làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu mực, bạch tuộc bị giảm đơn hàng phải hoạt động cầm chừng hoặc đóng cửa một số nhà máy.

Dự kiến, quý III/2023, hoạt động xuất khẩu sẽ tốt hơn so với 2 quý trước. Nhưng nguồn nguyên liệu sẽ khó khăn vì sản lượng khai thác tại các vùng biển trên thế giới đang giảm, cùng với đó các lệnh cấm khai thác tại các vùng biển bắt đầu có hiệu lực, và mùa mưa bão tới sẽ làm giảm nguồn cung đang là những thách thức đặt ra cho doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Nộp tiền đóng BHXH tự nguyện và BHYT thuộc Danh mục dịch vụ công trực tuyến
  • Triệt phá đường dây vận chuyển hơn 116 kg ma túy cất giấu tinh vi từ Pháp về Việt Nam
  • Chứng khoán 25/2: Lượng hàng T+3 giữ chặt, thị trường vùn vụt đi lên
  • Phục hồi đài thiên văn triều Nguyễn
  • Giá vàng trong nước đột ngột giảm mạnh
  • Tìm hướng đi cho làng cổ
  • Hướng dẫn và nấu món ăn ngon xứ Huế
  • Video quân đội Ukraine bắn cháy xe tăng T
推荐内容
  • PV GAS tăng cường phòng chống dịch bệnh Covid
  • 6 công ty niêm yết trên HNX rơi vào diện cảnh cáo
  • Vietjet và Airbus ký kết hợp đồng 20 tàu A330neo trị giá 7,4 tỷ USD
  • Thầy học của vua Gia Long
  • BHXH Việt Nam: Sẵn sàng triển khai thí điểm sử dụng CCCD gắn chip trong KCB BHYT
  • Niềm mong chưa cũ