【kết quả giải nga】Hiệu quả học tập của Việt Nam vẫn thấp trong ASEAN
Eiko Izawa - Chuyên gia Giáo dục Cao cấp thuộc Vụ Đông Nam Á của ADB,ệuquảhọctậpcủaViệtNamvẫnthấkết quả giải nga cho biết: "Nền kinh tế thịnh vượng của Việt Nam đã chỉ ra khoảng cách giữa những gì dạy ở trường và những gì nhà tuyển dụng cần. Dự án này sẽ giúp đưa ra thị trường lao động những người trẻ tuổi với sự chú trọng đặc biệt vào việc gia tăng cơ hội cho phụ nữ và trẻ em gái, những người có nhu cầu đặc biệt và sinh viên đến từ các hộ gia đình nghèo".
Nền kinh tế Việt Nam đã phát triển mạnh kể từ những năm 1980, với mục tiêu là đạt mức quốc gia có thu nhập trung bình vào năm 2010. Tuy nhiên, tăng trưởng trong tương lai sẽ phụ thuộc vào lực lượng lao động có kỹ năng đủ để đáp ứng nhu cầu của thị trường việc làm. Hiện nay gần 30% lực lượng lao động trẻ - chiếm một nửa lực lượng lao động - đã tốt nghiệp bậc phổ thông trung học.
Hiệu quả học tập của Việt Nam vẫn thấp so với các nước thành viên ASEAN |
Mặc dù tỷ lệ nhập học và hoàn thành bậc phổ thông trung học đã tăng mạnh trong thập kỷ qua, hiệu quả học tập vẫn còn tương đối thấp so với các nước thành viên ASEAN khác. Duy trì quá trình học là một vấn đề, với chỉ khoảng ba phần tư số sinh viên nghèo khó hoàn thành bậc trung học, thấp hơn mức trung bình của cả nước.
Dự án Phát triển Giáo dục Trung học phổ thông tập trung vào việc cải thiện các tiêu chuẩn giảng dạy thông qua việc giới thiệu các tiêu chuẩn quốc tế, các phương pháp đào tạo mới và cung cấp các tài liệu đào tạo mới, nâng cao chất lượng các chương trình giảng dạy, bao gồm cả đầu tư vào sách giáo khoa và cung cấp hỗ trợ có mục tiêu cho các học sinh gặp khó khăn trong học tập. Dự án xây dựng dựa trên sự hỗ trợ trước đó của ADB để cải thiện lĩnh vực này.
Dự án sẽ mở ra cơ hội cho giáo viên được đào tạo ở nước ngoài, nâng cao dạy học bằng tiếng Anh, xây dựng trang thiết bị phòng thí nghiệm và đồ dùng dạy học cho môn vật lý, hóa học và sinh học; đồng thời phát triển các lớp học và tài liệu cho học sinh khuyết tật. Dự án sẽ hỗ trợ mục tiêu cho học sinh dân tộc thiểu số. Dự án cũng sẽ kiểm tra tính khả thi của việc cho phép giáo dục tư nhân với vai trò ngày càng tăng trong khu vực nhà nước, thông qua các quan hệ đối tác công tư.
Dự án sẽ kéo dài trong khoảng 7 năm, dự kiến hoàn thành vào tháng 12/2019.
Hà Linh
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Những yếu tố nào giúp du lịch Việt Nam tăng 4 bậc trong bảng xếp hạng của WEF?
- ·Bài 2: Xử lý nợ đọng
- ·Các điều kiện kinh doanh vẫn là rào cản lớn cho doanh nghiệp
- ·Xe tải chở than tông vào taluy, 1 người tử vong ở Quảng Nam
- ·Chiếc ô tô Vinfast đầu tiên chính thức lăn bánh trên đường phố Việt có gì đặc biệt
- ·Không phát hiện máy bay rơi ở Trường Sa
- ·Kon Tum: Khai mạc Hội thi cồng chiêng, xoang huyện Tu Mơ Rông
- ·Cuộc đàm phán đầy khó khăn
- ·Minh Nhựa rao bán siêu xe ‘Thần Gió’ giá 100 tỷ đồng
- ·'Lá phổi xanh' của Quảng Ninh vẫn còn tan hoang sau bão số 3
- ·Công đoàn và người lao động: Đồng hành cùng PVFCCo vượt khó
- ·Chính phủ yêu cầu đảm bảo an ninh trật tự cho IPU
- ·Lo âu về kinh tế toàn cầu
- ·Ra mắt mô hình CLB dân ca, dân vũ dân tộc Thái gắn với du lịch
- ·Quảng Ninh kiến nghị Chính phủ phê duyệt phát triển casino tại Vân Đồn
- ·Colombia phóng thích nhiều thành viên FARC trong tuần này
- ·Trình mô hình Tổng thư ký Quốc hội Việt Nam vào tháng 5
- ·Phục hồi kinh tế
- ·‘Soi’ công nghệ và tính năng trên Samsung Galaxy A90 giá 17,2 triệu đồng
- ·Pháp luật quy định thế nào về mã số định danh cá nhân thay thế sổ hộ khẩu?