【trận đấu fiorentina gặp as roma】Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: Làm tốt công tác dự báo để điều hành lạm phát theo mục tiêu đề ra
CPI quý I ước tăng 4,óThủtướngLêMinhKháiLàmtốtcôngtácdựbáođểđiềuhànhlạmpháttheomụctiêuđềtrận đấu fiorentina gặp as roma2% - 4,3% so với cùng kỳ 2022
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, trong quý I/2023, thị trường hàng hóa tương đối ổn định. Nhu cầu tiêu dùng đối với các mặt hàng lương thực, thực phẩm, hàng may mặc, đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình giảm nhiều trong tháng 2 và tháng 3, do người dân chủ yếu tập trung mua sắm các mặt hàng này trong giai đoạn trước tết.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái: Kiên quyết điều hành kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra. Ảnh: Đức Minh. |
Bên cạnh đó, thời tiết ổn định, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nguồn cung rau, quả dồi dào, giá cả không có biến động lớn. Do tác động của giá thế giới, giá một số mặt hàng nhóm nhiên liệu năng lượng như xăng dầu, khí hóa lỏng có diễn biến tăng, giảm đan xen, giá vật liệu xây dựng có biến động tăng trong quý I.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) so với tháng trước của tháng 1/2023 tăng 0,52%, tháng 2/2023 tăng 0,45%; tháng 3/2023 ước giảm 0,1% - 0,2% so với tháng trước, tăng 3,4% - 3,5% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân quý I/2023, CPI ước tăng khoảng 4,2% - 4,3% so với cùng kỳ năm 2022.
Lạm phát cơ bản 2 tháng đầu năm 2023 bình quân tăng 5,08% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức CPI bình quân chung (tăng 4,6%) chủ yếu do giá dịch vụ giáo dục và giá thịt gia súc tươi sống giảm là yếu tố kiềm chế lạm phát tổng thể nhưng thuộc nhóm hàng loại trừ trong danh mục tính lạm phát cơ bản. Ngoài ra, lạm phát cơ bản so với tháng trước đang có xu hướng giảm tốc kể từ tháng 9/2022 đến nay (trừ tháng 1/2023 trùng với dịp Tết Nguyên đán nên có xu hướng tăng cao).
Một số nguyên nhân làm tăng CPI trong 3 tháng đầu năm 2023, đó là: Nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng tăng khoảng 7,2% do giá xi măng, sắt, thép, cát tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào và giá nhà thuê tăng, tác động làm CPI quý I/2023 tăng khoảng 1,4%. Giá các mặt hàng thực phẩm tăng khoảng 4,5% chủ yếu do nhu cầu tiêu dùng trong dịp Tết Nguyên đán tăng, tác động làm CPI tăng khoảng 1%. Học phí giáo dục tăng khoảng 11% do một số địa phương đã kết thúc chính sách miễn, giảm học phí để chia sẻ khó khăn với người dân trong đại dịch trong năm học 2021-2022, tác động làm CPI tăng khoảng 0,6%...
Tuy nhiên, cũng có một số nguyên nhân làm giảm CPI trong 3 tháng đầu năm 2023, như: Giá xăng dầu trong nước giảm khoảng 11% theo giá thế giới, tác động làm CPI quý I/2023 giảm khoảng 0,4%. Giá gas trong nước giảm khoảng 1,8% theo giá thế giới, tác động làm CPI giảm khoảng 0,03%. Chỉ số giá nhóm bưu chính, viễn thông giảm khoảng 0,3% do giá điện thoại thế hệ cũ giảm, tác động làm CPI giảm khoảng 0,01%.
CPI mỗi tháng còn dư địa tăng 0,52%
Từ nay đến cuối năm, theo Bộ Tài chính, còn nhiều yếu tố đan xem làm tăng/giảm áp lực lên mặt bằng giá. Theo đó, giá một số mặt hàng do Nhà nước quản lý, như: Giá dịch vụ giáo dục khi kết thúc thời gian được miễn, giảm học phí dự kiến sẽ tăng trong năm học mới 2023-2024 theo lộ trình.
Tổng cục Thống kê ước tính nhóm dịch vụ giáo dục sẽ làm CPI năm 2023 tăng khoảng 0,82% - 1,09%. Giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh thuộc nhóm dịch vụ sự nghiệp công thực hiện lộ trình thị trường, năm 2023 Tổng cục Thống kê ước điều chỉnh giá dịch vụ y tế tác động làm CPI chung tăng khoảng 0,16% - 0,25%.
Quang cảnh cuộc họp. Ảnh: Đức Minh. |
Bên cạnh đó, giá điện, giá sách giáo khoa, giá dịch vụ vận chuyển hàng không... dự kiến có thể điều chỉnh theo lộ trình, gây áp lực lên mặt bằng giá những tháng còn lại của năm.
Tuy nhiên, cũng còn một số yếu tố giảm áp lực lên mặt bằng giá, như: Nguồn cung các mặt hàng tiêu dùng, lương thực, thực phẩm trên thị trường hiện vẫn dồi dào. Triển vọng kinh tế thế giới chậm lại và lạm phát toàn cầu có thể hạ nhiệt 1 trong năm 2023 có thể giúp Việt Nam giảm bớt áp lực từ kênh “nhập khẩu lạm phát”; đồng thời giúp cải thiện yếu tố tâm lý, kỳ vọng, hỗ trợ kiểm soát lạm phát năm 2023…
3 kịch bản lạm phát quý II/2023 và các tháng còn lại của năm 2023 được Bộ Tài chính dự báo. Với 3 kịch bản đó, Bộ Tài chính dự báo CPI bình quân năm 2023 tăng trong khoảng 3,9% - 4,8%. Tổng cục Thống kê dự báo CPI bình quân trong khoảng 3,8% - 4,8%. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dự báo lạm phát bình quân năm 2023 tăng trong khoảng 4,3 ± 0,5%.
Theo ước tính của Bộ Tài chính, nếu giả định CPI các tháng còn lại tăng đều một tỷ lệ như nhau so với tháng trước thì trong 9 tháng còn lại, CPI mỗi tháng còn dư địa tăng 0,52% để đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát bình quân năm 2023 khoảng 4,5%.
Phát biểu kết luận cuộc họp, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái khẳng định, CPI bình quân quý I/2023 ước tăng từ 4,2% - 4,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Dù cao hơn năm ngoái, nhưng trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động, ảnh hưởng tới trong nước, kết quả này đã thể hiện sự nỗ lực của các bộ, ngành, địa phương, sự chỉ đạo kiên định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Ban Chỉ đạo điều hành giá.
Từ nay đến cuối năm, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị các bộ, ngành, địa phương kiên quyết điều hành giữ lạm phát theo mục tiêu đề ra, phấn đấu thấp hơn kế hoạch đề ra.
Dự báo thời gian sắp tới, dù nước ta không nằm trong nhóm nước có CPI cao, nhưng tình hình thế giới phức tạp, khó lường, sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới nước ta. Do đó, thời gian tới cần phải chủ động, nắm bắt tình hình, căn cứ vào chức năng nhiệm vụ, các bộ, ngành, Bộ Tài chính chủ động tham mưu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các giải pháp điều hành giá kịp thời, hiệu quả.
Đối với chính sách tài khóa và tiền tệ, cần điều hành linh hoạt, chủ động. Trong xây dựng kịch bản điều hành giá, Phó Thủ tướng lưu ý các bộ, ngành cần rà soát số liệu, dự báo chính xác số liệu đầu vào để từ đó có giải pháp điều hành giá phù hợp, kịp thời, nhất là các mặt hàng quan trọng, thiết yếu, như: xăng dầu, điện, giá dịch vụ y tế, giáo dục…
Trong thời gian tới, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết, sẽ tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa hỗ trợ doanh nghiệp, phối hợp điều hành chặt chẽ chính sách tài khóa và tiền tệ, góp phần giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra./.
Kịp thời cảnh báo các nguy cơ ảnh hưởng đến lạm phát 9 tháng còn lại năm 2023, để chủ động ứng phó với những thách thức trong công tác điều hành giá trong quý II và tháng còn lại của năm 2023, Bộ Tài chính cho rằng, các bộ, ngành, địa phương cần chủ động đẩy mạnh triển khai thực hiện các giải pháp của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, đồng thời, theo dõi sát diễn biến kinh tế và lạm phát thế giới tác động đến Việt Nam; kịp thời cảnh báo các nguy cơ ảnh hưởng đến giá cả, lạm phát của Việt Nam để có các biện pháp ứng phó phù hợp nhằm đảm bảo nguồn cung, bình ổn giá trong nước. Đối với các mặt hàng nhà nước quản lý, các dịch vụ công đang triển khai lộ trình thị trường, các bộ, ngành theo chức năng nhiệm vụ được giao chủ động đề xuất, chuẩn bị các phương án, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về chính sách, văn bản quy phạm pháp luật, đánh giá kỹ tác động đối với kinh tế - xã hội, mặt bằng giá, để chủ động có phương án điều chỉnh giá hoặc trình cấp có thẩm quyền xem xét điều chỉnh giá phù hợp với diễn biến, mặt hàng giá thị trường. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Famalicao, 01h00 ngày 6/1: Nối dài mạch thắng
- ·Bạc Liêu: Bắt đối tượng làm giả đá quý lừa đảo 400 triệu đồng
- ·Bộ Y tế không cho phép xét nghiệm Covid
- ·Dược phẩm muốn xuất sang Nigeria phải mất 3
- ·TP.HCM sẽ xử lý dứt điểm vụ bức tường giữa 2 khu dân cư cao cấp
- ·Viên sủi công nghệ Enzyme tốt cho người đau xương khớp
- ·Người đàn ông Hà Nội cấp cứu vì uống 15 viên thuốc sốt rét ngừa Covid
- ·11 doanh nghiệp trúng thầu nhập khẩu đường
- ·Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
- ·Y tá Mỹ tiết lộ lời cuối xót xa của bệnh nhân Covid
- ·Tạm giữ thanh niên ở Quảng Trị lái xe tông vào cảnh sát giao thông
- ·Bé gái nặng 2,9kg được hạ sinh trong khu cách ly ở Huế
- ·Thị trường bất động sản còn mất cân đối, nhiều bất cập
- ·Cần hoàn thiện thể chế hơn cho tái cơ cấu ngân hàng 2016
- ·Tiến độ giải phóng mặt bằng cao tốc Biên Hoà
- ·Cuộc sống lặng lẽ trên châu lục duy nhất chưa có người nhiễm Covid
- ·Kiểm tra, ngăn chặn một phòng khám quảng cáo không đúng sự thật
- ·Tràn lan cơ sở thuốc tây “đội lốt” đông y, cơ quan chức năng bất lực
- ·Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
- ·Việt Nam thêm 5 người mắc Covid