【nhận định monchengladbach】Đồng Nai: Lo hai tuyến kết nối giao thông cho Sân bay Long Thành
Chưa thể thu hồi đất
TheĐồngNaiLohaituyếnkếtnốigiaothôngchoSânbayLongThànhận định monchengladbacho quy hoạch, để phục vụ xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành sẽ có 2 tuyến đường kết nối được đầu tưxây dựng. Sau khi cảng hàng không Long Thành hoàn thành xây dựng, đây cũng sẽ là 2 tuyến đường đảm bảo kết nối giao thông cho công trình này.
Tỉnh Đồng Nai chưa thể thực hiện thủ tục để xây dựng 2 tuyến đường kết nối Cảng hàng không quốc tế Long Thành. |
Trong báo cáo nghiên cứu khả thi xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành, 2 tuyến đường kết nối bao gồm tuyến đường số 1 nối từ quốc lộ 51 vào đến cảng hàng không Long Thành và tuyến số 2 bắt đầu từ đường cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây, kết nối trực tiếp vào tuyến số 1 (song song với quốc lộ 51, trùng với tuyến cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu).
Tuyến số 1 (dài 3,8 km), kết nối trục chính Cảng hàng không quốc tế Long Thành (đầu phía Tây) với quốc lộ 51. Giai đoạn 1 đầu tư với quy mô 6 làn xe. Việc thực hiện giải phóng mặt bằng được thực hiện theo quy mô hoàn chỉnh (10 làn xe chạy chính và 6 làn đô thị song hành), bề rộng mặt cắt ngang thay đổi từ 85-120 m.
Tuyến số 2 (dài 3,5 km), kết nối tuyến số 1 với đường cao tốc TP.Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây. Quy mô mặt cắt ngang gồm 4 làn xe theo 2 nhánh chạy độc lập, song hành với cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu.
Hai tuyến đường bộ này trực tiếp phục vụ khai thác Cảng hàng không quốc tế Long Thành. Tuyến số 1 còn là đường công vụ chính để ra vào thi công giai đoạn 1 của dự án. Tổng chi phí dự kiến hơn 4,8 ngàn tỷ đồng.
Theo dự kiến, giai đoạn 1 Cảng hàng không quốc tế Long Thành sẽ được khởi công xây dựng vào năm 2021. Do đó, một yêu cầu cấp bách là việc xây dựng tuyến đường số để phục vụ thi công dự án cần được xây dựng gấp rút. Tuy nhiên, hiện nay, việc triển khai các thủ tục để xây dựng 2 tuyến đường này lại đang gặp “vướng”.
Ông Nguyễn Ngọc Hưng, Phó giám đốc Sở TN-MT cho hay, để phục vụ xây dựng 2 tuyến đường kết nối Cảng hàng không quốc tế Long Thành, Đồng Nai sẽ phải thực hiện thu hồi đất, đền bù, hỗ trợ, tái định cư đối với diện tích khoảng 136 ha. Hiện nay, Đồng Nai đã chủ động thực hiện việc cắm mốc ranh giới, đưa vào kế hoạch sử dụng đất đối với 2 tuyến đường này. Mặc dù vậy, việc thu hồi đất để phục vụ xây dựng 2 tuyến đường lại chưa thể thực hiện do Dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành chưa được phê duyệt.
Lãnh đạo UBND tỉnh Đồng Nai cho biết do dự án chưa được phê duyệt nên việc thực hiện các thủ tục để xây dựng 2 tuyến đường kết nối cũng chưa thể triển khai. Điều này sẽ gây khó khăn cho việc phục vụ khởi công xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành. Bởi, theo tính toán, thời gian để thực hiện công tác thu hồi đất xây dựng 2 tuyến đường kết nối phải mất khoảng 300 ngày.
Nhất quán khung chính sách bồi thường
Theo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai, đối với tuyến số 1, tỉnh Đồng Nai đã có văn bản gửi Chính phủ và Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị được áp dụng chính sách bồi thường giống với dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành. Trong khi đó, tuyến số 2 do nằm trùng trên dự án đường cao tốc Biên Hòa- Vũng Tàu nên đã được phê duyệt khung chính sách bồi thường từ năm 2017. Tuy nhiên, nếu áp dụng 2 chính sách đền bù khác nhau đối với 2 tuyến đường này sẽ rất khó thực hiện công tác giải phóng mặt bằng.
Ông Trần Văn Vĩnh, Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai cho biết đối với các công trình trọng điểm quốc gia, trước khi thực hiện thu hồi đất đều có một khung chính sách bồi thường, hỗ trợ riêng được phê duyệt. Đối với dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành, khung chính sách bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Do là dự án đặc biệt quan trọng nên dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành cũng được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt khung chính sách về hỗ trợ chuyển đổi việc làm với diện tích đất đang sản xuất nông nghiệp với mức 2 lần giá đất (cao hơn mức 1,5 lần mà tỉnh Đồng Nai hiện đang áp dụng cho các dự án có thu hồi đất).
Chính vì vậy, tỉnh Đồng Nai hiện cũng đang kiến nghị Trung ương xem xét cho áp dụng khung chính sách bồi thường đối với tuyến đường số 2 và các dự án tái lập hạ tầng ngoài ranh sân bay. Bởi, đây là các dự án có liên quan và hình thành do quá trình xây dựng cảng hàng không, do đó, nếu áp dụng khung chính sách thấp hơn sẽ gây thiệt thòi cho người dân.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nga công bố 9 quốc gia trở thành đối tác BRICS trong năm 2025
- ·Cuộc đoàn tụ sau 44 năm của người mẹ Việt và con gái Babylift
- ·Tàu cá chở 8 thuyền viên gặp nạn trên biển, phát tín hiệu cầu cứu
- ·Cuộc đoàn tụ sau 44 năm của người mẹ Việt và con gái Babylift
- ·ABBank (ABB) bổ nhiệm tân Tổng giám đốc
- ·Ông Biden và ông Trump "lên dây cót" cho cuộc tranh luận đầu tiên
- ·Mô hình Sở An toàn thực phẩm của TPHCM sẽ ra sao khi sắp xếp lại bộ máy?
- ·Phút xúc động tại buổi tiễn đưa 12 liệt sỹ Quân khu 7
- ·Chứng khoán phái sinh ngày 6/1: Các hợp đồng tương lai giảm điểm nhẹ, thanh khoản co hẹp
- ·Phó Chủ tịch Hà Nội: Giá khởi điểm đấu giá đất "thấp ơi là thấp"
- ·Cục Thuế Cao Bằng thu hồi được hơn 600 tỷ đồng tiền nợ thuế trong năm 2024
- ·Thực hư vụ tai nạn liên hoàn được phát trực tiếp trên Facebook
- ·Ukraine lên dây cót cho đội quân robot chiến đấu
- ·Tông đuôi xe tải dừng chờ đèn đỏ ở Bình Dương, 2 vợ chồng bị thương
- ·Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh làm việc với Bắc Kạn về bảo vệ rừng
- ·Hà Nội thông báo lịch nghỉ Tết Ất Tỵ và các ngày lễ lớn năm 2025
- ·Tưởng niệm người bạn thủy chung của Việt Nam Merle Evelyn Ratner
- ·Nga sản xuất hàng loạt tên lửa mới, ông Putin cảnh báo đanh thép phương Tây
- ·Siêu máy tính dự đoán Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- ·Estonia đề xuất EU gửi quân đội tới Ukraine hậu xung đột