【ty số bóng đá】Kinh tế tuần hoàn và vai trò của tiêu chuẩn
Tổng quan về khái niệm kinh tế tuần hoàn
Trên thế giới,ếtuầnhoànvàvaitròcủatiêuchuẩty số bóng đá khái niệm về kinh tế tuần hoàn được đưa ra lần đầu tiên từ những năm 1980 bởi Walter R. Stahel, một kiến trúc sư người Thụy Sỹ, với tên gọi ban đầu là “self-replenishing system (product-life extension)”. Hệ thống này bao gồm bốn vòng lặp: reuse, repair, reconditioning và recycling.
Gần đây, mô hình cánh bướm (butterfly diagram) của Ellen MacArthur Foundation đang được sử dụng rộng rãi, đưa ra một sơ đồ chi tiết bằng hình vẽ các hoạt động liên quan trong chuyển đổi theo hướng kinh tế tuần hoàn. Khái niệm kinh tế tuần hoàn hiện nay cũng được tiêu chuẩn hóa trong tiêu chuẩn quốc tế ISO 14009:2020 Environmental management systems — Guidelines for incorporating material circulation in design and development là “Sự tiếp cận có hệ thống đến thiết kế các mô hình kinh doanh, cho phép quản lý bền vững các nguồn nguyên vật liệu trong sản phẩm”.
Tiêu chuẩn hóa gắn với kinh tế tuần hoàn trên thế giới
Với vai trò quan trọng của tiêu chuẩn, để góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của kinh tế tuần hoàn, năm 2018, Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO đã thành lập ban kỹ thuật tiêu chuẩn về Kinh tế tuần hoàn ISO/TC 323. Mục tiêu chung nhằm tăng cường và đẩy mạnh các hoạt động cho phát triển bền vững.
Ban kỹ thuật này đang nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn liên quan đến yêu cầu, khuôn khổ, hướng dẫn và công cụ hỗ trợ cho việc thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn. Thành viên của ban kỹ thuật đến từ 70 quốc gia từ Argentina đến Zimbabwe trong đó có Việt Nam và 15 thành viên quan sát (cập nhật đến ngày 21/9/2021).
Năm 2019, Ủy ban Châu Âu cũng đã có nhiều hoạt động thúc đẩy tiêu chuẩn hóa liên quan đến kinh tế tuần hoàn và công bố: “Với vai trò là một thị trường chung lớn nhất thế giới, EU có thể thiết lập các tiêu chuẩn áp dụng cho các chuỗi giá trị toàn cầu. Ủy ban Châu Âu sẽ tiếp tục xây dựng các tiêu chuẩn mới về tăng trưởng bền vững và sử dụng trọng lượng về kinh tế để định hình các tiêu chuẩn quốc tế nhằm phù hợp với kỳ vọng của EU về môi trường và khí hậu.
Các tiêu chuẩn này cũng sẽ thúc đẩy thương mại hàng hóa và dịch vụ thân thiện với môi trường và hỗ trợ các thị trường toàn cầu và thị trường EU đối với các sản phẩm bền vững”.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Vòng tay dây nịt cho trẻ chứa chất gây vô sinh
- ·Việt Nam attends UN Security Council’s Open Debate on Pandemics and Security
- ·Việt Nam backs a comprehensive, long
- ·Vietnam, US leaders exchange congratulations on diplomatic ties
- ·Cách làm kem chuối đậu phộng ăn một lần là mê cực đơn giản
- ·Regional trade linkages, South China Sea tension top of ASEAN Summit agenda
- ·Thanh Hoá should strive to be 'exemplary province': Party chief
- ·Suspects of bank robbery in Hà Nội arrested
- ·Dòng điện thoại nào bán chạy nhất hiện nay?
- ·RoK Ambassador to Việt Nam proposes resuming people
- ·Mc’Donald thu hồi quà tặng khiến trẻ em ngạt thở
- ·Việt Nam joins UNSC open debate on peace operation, human rights
- ·Việt Nam attends virtual high
- ·Two local officials given disciplinary measures for wrongdoings: Party Secretariat
- ·Máy chụp cắt lớp phát ra bức xạ ion hóa gây hại
- ·Việt Nam highlights efforts to ensure human rights amidst COVID
- ·PM Phúc talks socio
- ·Việt Nam backs a comprehensive, long
- ·Công ty sản xuất bim bim có chuột chết khô bị đình chỉ
- ·Foreign ministry warns over scam repatriation flights