【nhan dinh brazil】Hội thảo "Cơ hội và thách thức từ cộng đồng kinh tế ASEAN"
Bà Lê Thị Tân Tiến - Quyền Giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh BR - VT phát biểu khai mạc
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT) có đầy đủ các lợi thế về khai thác hải sản,ộithảoquotCơhộivàtháchthứctừcộngđồngkinhtếnhan dinh brazil du lịch biển đảo, dầu khí, cảng nước sâu, hệ thống giao thông thuận lợi kết nối với các tỉnh, thành phố Đông Nam bộ, TP.Hồ Chí Minh. Đây là những thế mạnh của BR-VT trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Luật gia Đoàn Ngọc Thanh- nguyên Tham tán Thương mại Việt Nam tại Thụy Điển- nhận định: Với thị trường hơn 600 triệu dân, tổng GDP hơn 3.000 tỷ USD, ASEAN đang đem lại một tương lai thịnh vượng và ổn định. Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) là một trong nền móng của tương lai đó. Để nắm bắt được những cơ hội trong đầu tư- kinh doanh, ông Thanh cho rằng, quan trọng nhất vẫn là tư duy và tâm lý của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần phải học cách làm mới, đầu tư chiều sâu, sản phẩm, dịch vụ hướng đến toàn cầu. Đặc biệt, tỉnh BR-VT cần chú trọng ngay từ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại địa phương.
Thạc sỹ Bùi Việt Cường- nguyên Tham tán Thương mại Việt Nam tại Thụy Sĩ- chia sẻ thêm: Các doanh nghiệp và các cơ quan quản lý nhà nước của BR-VT cần phân khúc thị trường, xây dựng và thực hiện tốt chiến lược tiếp thị, xây dựng và quảng bá thương hiệu, thâm nhập thị trường, phát triển mạng lưới phân phối mang tính toàn cầu...
Các diễn giả trả lời những thắc mắc của doanh nghiệp tỉnh BR - VT
Tại hội thảo, ông Nguyễn Quan Phúc- Trưởng phòng Quản lý xuất nhập khẩu khu vực TP.Hồ Chí Minh, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương)- đã phổ biến các thủ tục và quy tắc cấp giấy chứng nhận xuất xứ mẫu D, là giấy chứng nhận xuất xứ cho hàng hóa Việt Nam để hưởng các ưu đãi theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA). Đến năm 2018, hàng hóa trong các nước ASEAN lưu thông trong thị trường chung này đều về thuế xuất 0%, nhưng không có nghĩa là tất cả hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang các nước ASEAN hoặc nhập khẩu đều được hưởng thuế suất 0% mà phải tuân theo những tiêu chuẩn nhất định, đặc biệt, các nước ASEAN thực hiện quy tắc xuất xứ hàng hóa (gọi tắt là C/O).
Ngoài ra, với quy tắc ứng xử “có qua có lại”, nếu cùng một mặt hàng Việt Nam xuất sang các nước ASEAN với thuế suất như thế nào thì hàng hóa đó của các nước cũng được nhập khẩu vào Việt Nam với thuế suất như thế. Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chưa tận dụng những ưu đãi này để đẩy mạnh lợi thế cạnh tranh về thuế, vì cùng chất lượng và giá cả như nhau nhưng hàng hóa có giấy chứng nhận C/O thì sẽ được hưởng những ưu đãi về thuế nhập khẩu...
(责任编辑:Thể thao)
- ·Điểm mới trong thu hồi và bồi thường của Luật đất đai
- ·Nhập khẩu ô tô đạt kỷ lục hơn 18.000 xe
- ·Phép thử cho nền kinh tế trước biến động khó lường của giá xăng dầu
- ·Đơn hàng mới tăng chậm đẩy tồn kho hàng thành phẩm lên mức cao
- ·Trăng Trường Sa
- ·Sự giàu có của CEO: Tài năng hay đơn giản chỉ là may mắn?
- ·Kinh tế Ukraine trên bờ vực sụp đổ
- ·Có tới 5,3 nghìn tỷ USD trợ cấp cho ngành năng lượng toàn cầu
- ·Chồng chị mà chị không chăm sóc thì để em
- ·Những quốc gia thiệt hại nhất khi giá kim loại giảm mạnh
- ·lập lại trật tự vỉa hè
- ·MERS tạo cơ hội vàng mua cổ phiếu Hàn Quốc?
- ·Dầu vững giá sau khi Trung Quốc công bố hạ lãi suất
- ·Xuất khẩu khẩu trang y tế bật tăng trở lại
- ·Kẻ thứ 3 bất ngờ gửi ảnh nhạy cảm cho đối phương
- ·Duyên phận vợ chồng sắp cạn, nên khôi phục lại như thế nào?
- ·Vợ cũ của chồng bỗng báo tin vui kèm lời van xin 'em còn trẻ, hãy nhường chị'
- ·Gia đình cô dâu Việt giải cứu dê 'cơ nhỡ', ngựa 'về hưu' ở trời Tây
- ·Rưng rưng bé 1 tuổi ung thư với hai mắt sưng tím bầm
- ·Long An: Giải ngân vốn đầu tư công đạt hơn 80% kế hoạch