会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo 1/4 là bao nhiêu】Tài chính thực hiện tốt vai trò mở đường, thúc đẩy đổi mới mô hình tăng trưởng!

【kèo 1/4 là bao nhiêu】Tài chính thực hiện tốt vai trò mở đường, thúc đẩy đổi mới mô hình tăng trưởng

时间:2024-12-23 11:24:42 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:557次

Nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng gặp gỡ các thế hệ cán bộ ngành Tài chính Ảnh: Đức Minh

Nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng gặp gỡ các thế hệ cán bộ ngành Tài chính Ảnh: Đức Minh

Gắn bó suốt mấy chục năm,àichínhthựchiệntốtvaitròmởđườngthúcđẩyđổimớimôhìnhtăngtrưởkèo 1/4 là bao nhiêu vì vậy, ông luôn dành tình cảm và sự quan tâm đặc biệt đối với ngành Tài chính cũng như công tác tài chính - ngân sách.

Tài chính góp phần to lớn trong đảm bảo ổn định vĩ mô nền kinh tế

Có dịp phóng viên TBTCVN vinh dự được gặp và trò chuyện cùng ông, Nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng bày tỏ sự vui mừng, phấn khởi khi nhìn nhận về quá trình lớn mạnh của ngành Tài chính. Điều này được ông khẳng định trong một cuộc trả lời phỏng vấn của TBTCVN, “trong bất kỳ giai đoạn nào, hoàn cảnh nào, ngành Tài chính đều có những đóng góp lớn cho đất nước, xứng đáng với trọng trách được Đảng và Nhà nước giao. Tài chính từng bước trở thành công cụ quản lý vĩ mô của nền kinh tế, góp phần to lớn trong đảm bảo ổn định vĩ mô nền kinh tế, huy động, sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính cho đầu tư, phát triển, thực hiện tốt vai trò mở đường, thúc đẩy đổi mới mô hình tăng trưởng đưa đất nước ngày càng phát triển, đời sống nhân dân ngày càng ấm no, hạnh phúc”.

Nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cho rằng, trong quá trình xây dựng và trưởng thành của ngành Tài chính, kết quả ấn tượng đầu tiên là ngành đã xây dựng được hệ thống chiến lược và hoàn thành đồng bộ văn bản các luật để quản lý nền tài chính quốc gia trên cả góc độ vĩ mô và vi mô, từ tài chính quốc gia đến tài chính doanh nghiệp và tài chính dân cư.

Nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng

Nguyên Chủ tịch Quốc hội
Nguyễn Sinh Hùng

Tài chính trở thành công cụ hữu hiệu điều tiết, ổn định kinh tế vĩ mô. Chính sách tài chính đã tạo ra nhiều công cụ đa dạng hóa việc huy động nguồn lực cho phát triển đất nước. Bên cạnh việc tiếp cận nguồn vốn ODA, tiếp cận nguồn vốn đầu tư trực tiếp, đã mở thêm nhiều kênh huy động vốn mới trong nước và nguồn lực từ nước ngoài, thúc đẩy sự phát triển của thị trường vốn, thị trường chứng khoán.

Một dấu ấn rất quan trọng theo Nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng là ngành Tài chính đã xây dựng được một đội ngũ cán bộ lớn mạnh, vừa làm chính sách, vừa làm quản lý trên từng lĩnh vực như thuế, hải quan, ngân sách, dự trữ quốc gia, tài chính doanh nghiệp, thị trường tài chính… từng bước đáp ứng được nhu cầu hội nhập của đất nước. Cùng với đó là sự đồng lòng đoàn kết nhất trí cao của Ban cán sự đảng, tập thể lãnh đạo Bộ với sự chỉ đạo xuyên suốt từ Trung ương đến địa phương trong ngành Tài chính, qua đấy nhiệm vụ của ngành được triển khai quyết liệt, đồng bộ để thực hiện thắng lợi yêu cầu, nhiệm vụ đề ra, góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước.

Minh bạch hóa bức tranh ngân sách nhà nước

Con đường minh bạch cho ngân sách nhà nước (NSNN) được khẩn trương mở rộng thành “đại lộ” minh bạch kể từ Quốc hội khóa XIII (2011-2016) khi Chủ tịch Quốc hội của nhiệm kỳ này là ông Nguyễn Sinh Hùng. Chủ tịch Quốc hội khóa XIII Nguyễn Sinh Hùng là một trong những người rất quyết liệt trong kéo hồi chuông báo động cho cả hệ thống chính trị nhìn thẳng vào bức tranh NSNN. Ông có công rất lớn trong việc minh bạch hóa bức tranh này và thể hiện được tinh thần trách nhiệm rất cao đối với thế hệ đi sau khi góp công gây dựng cho Chính phủ nhiệm kỳ 2016 - 2020 một lộ trình và một ý chí sắt đá để vượt qua giai đoạn nguy hiểm của nợ nần.

Những ngày họp của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII, tháng 11 năm 2015, lần đầu tiên diễn ra việc “thống kê” tình trạng nợ nần bủa vây. Sóng dậy ở Nghị trường khi Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng nói thẳng về tình hình khánh kiệt. Các đại biểu Quốc hội hợp lực cùng Chủ tịch Quốc hội để mở ra “đại lộ” minh bạch cho NSNN. Minh bạch gần như là con đường duy nhất để cứu vãn tình hình lúc đó, bởi như nhìn nhận thẳng thắn của Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng, “ngân sách đang căng thẳng như đi trên dây, nếu mấy năm tới có thể đứt dây thì chúng ta chết”.

Từng 10 năm đứng đầu Bộ Tài chính và 10 năm giữ cương vị Phó Thủ tướng thường trực được giao lĩnh vực tài chính - ngân sách, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nhìn “thấu” thực trạng túi tiền quốc gia. Liên tục trong hai năm 2013, 2014, ông đưa ra các cảnh báo tình hình ngân sách là “rất xấu” và ông càng thấy “rất xấu” khi “sang năm 2015, nợ công đã ở mức hơn 64% rồi, trong khi giới hạn không được trên 65%. Cứ ngấp nghé vượt rào thì đến nhiệm kỳ sau 2016 - 2020 lấy gì mà bội chi, lấy gì mà phát triển nữa?”.

Các phiên thảo luận về kinh tế - xã hội tại Kỳ họp thứ 8 trở nên nóng chưa từng thấy về vấn đề này. Kỳ họp thứ 8 đã “thu hoạch” được nhiều nhất từ trước đến thời điểm này các báo cáo về nợ công. Quốc hội khóa XIII cũng thông qua Luật NSNN năm 2015 (có hiệu lực từ năm ngân sách 2017) với việc áp dụng các quy định của phạm vi, đối tượng, nội dung và hình thức công khai NSNN được mở rộng hơn nhiều so với trước đây.

Kể từ đó đến nay, NSNN đi được những bước tiến dài về minh bạch. Các phiên thảo luận về NSNN ở nghị trường không còn là các phiên thảo luận kín và các báo cáo về NSNN cũng không còn đóng dấu mật. Năm 2017, lần đầu tiên, Bộ Chính trị ra Nghị quyết về quản lý nợ công để bảo đảm nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững. Chính phủ lập tức ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết này. Về phía Quốc hội, khẩn trương xem xét sửa đổi dự Luật Quản lý nợ công.

Đến cuối năm 2017, sau 10 năm liên tục “xé rào”, Chính phủ bắt đầu cầm cương được bội chi đảm bảo mục tiêu theo kế hoạch, dọn đường cho mục tiêu theo Nghị quyết của Quốc hội là bội chi dưới 4% cho cả giai đoạn 5 năm 2016 - 2020 và dưới 3,5% vào năm 2020 đảm bảo đến đích. Bội chi và nợ công ngày càng giảm sâu, tốc độ tăng nợ công đã giảm hơn một nửa. Nếu như giai đoạn 2011 - 2015 là hơn 18% thì giai đoạn này chỉ hơn 8%. Quan trọng hơn, nợ công đã được cơ cấu lại tốt hơn trước rất nhiều và đến nay nợ công chính thức bước ra khỏi thời kỳ nguy hiểm. Việt Nam ngày càng bước lên nấc thang cao hơn về minh bạch. Kết quả khảo sát toàn cầu về Chỉ số công khai ngân sách mở 2019 được công bố vào tháng 5/2020, điểm số công khai, minh bạch ngân sách của Việt Nam đã tăng mạnh so với các kỳ đánh giá trước đó. Việt Nam xếp hạng thứ 77/117 nước, tăng 14 bậc so với năm 2017. Việt Nam được đánh giá đã có nhiều nỗ lực và bước tiến đáng ghi nhận về mức độ công khai, minh bạch ngân sách.

Việt Nam cũng đã thực hiện công bố 7 trong 8 tài liệu ngân sách chủ chốt cần được công khai, trong đó báo cáo ngân sách công dân được biên soạn và công bố cho 2 kỳ báo cáo là dự thảo dự toán NSNN trình Quốc hội và dự toán NSNN đã được Quốc hội quyết định. Bộ Tài chính đã và đang tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa công tác công khai NSNN, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công khai ngân sách tạo điều kiện tối đa cho người dân được tiếp cận, khai thác thông tin cũng như giám sát NSNN.

Bình Lê

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Vợ đau đớn cùng lúc nhận tin chồng ung thư, con tai nạn nguy kịch
  • Học sinh Hà Nội có quay trở lại trường vào ngày 10/7?
  • Chuyên gia "hiến kế" ổn định tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm
  • 8 đối tượng được đề xuất tăng lương hưu, trợ cấp từ 1/1/2022
  • Con nằm viện triền miên mẹ không có tiền đóng viện phí
  • Sáng ngày 10/7, cả nước có 598 ca mắc Covid
  • Trong ngày 12/7, Việt Nam ghi nhận 2.383 ca mắc Covid
  • Ông Võ Văn Thưởng: Mạng xã hội đã sạch hơn chứ chưa sạch hẳn
推荐内容
  • Báo VietNamNet chờ đợi ý kiến chính thức của UBND TP Hà Nội
  • Thủ tướng chỉ đạo đẩy nhanh tiêm vaccine phòng COVID
  • Quần thể Danh thắng Tràng An trên “bảo tàng số” Google Arts & Culture
  • Thông qua Nghị quyết bầu 3 vị Phó Chủ tịch Quốc hội
  • Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 4/2016
  • Hơn 310.000 lượt khách đến Quảng Bình dịp nghỉ lễ