会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỉ số hiroshima】Lãi trước thuế ngân hàng chỉ còn 7,2%, nếu dịch được kiểm soát sớm!

【tỉ số hiroshima】Lãi trước thuế ngân hàng chỉ còn 7,2%, nếu dịch được kiểm soát sớm

时间:2024-12-23 23:14:56 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:236次

Tăng trưởng tín dụng quý I chậm lại

Theãitrướcthuếngânhàngchỉcònnếudịchđượckiểmsoátsớtỉ số hiroshimao số liệu từ Tổng cục Thống kê, tăng trưởng tín dụng trong hệ thống ngân hàng của Việt Nam một phần bị ảnh hưởng bởi dịch virus Covid-19, ghi nhận mức tăng trưởng khá khiêm tốn là +0,68% (tính đến ngày 20/3/2020).

Theo đánh giá của Trung tâm Phân tích và tư vấn đầu tư, Công ty Chứng khoán SSI (SSI Research), đây là mức tăng thấp nhất khi so sánh với giai đoạn từ 2015 - 2019 mà đơn vị này nghiên cứu (dao động từ 1,25% tới 2,81%).

Tăng trưởng tín dụng chậm được ghi nhận tại 3 ngân hàng thương mại quốc doanh cũng như một số ngân hàng thương mại. Điều này có thể xuất phát từ việc những ngân hàng này thận trọng hơn khi giải ngân mới nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong tương lai. Trong khi đó, VPBank (VPB), HDBank (HDB) và TienphongBank (TPB) đã phá bỏ khuôn mẫu và bùng nổ với tỷ lệ tăng trưởng tín dụng cao. Tính đến hết tháng 2, VPB vẫn tăng tưởng tín dụng khoảng 4,8%; HDB tăng 5%; còn TPB thì tăng tới 9% (tính đến hết tháng 3/2020).

lợi nhuận ngân hàng
Tăng trưởng tín dụng đã chậm lại trong quý I/2020. Ảnh: DM.

SSI Research nhận thấy, VPB và TPB đặc biệt tích cực trong việc mua trái phiếu doanh nghiệp. Đối với HDB, mức tăng trưởng tín dụng khá cao là nhờ các thỏa thuận cho vay với một số khách hàng doanh nghiệp, đã được ký trước đó vào cuối năm 2019.

Cùng với đó, trước tác động từ dịch Covid-19, nhiều chuyên gia cho rằng, các ngân hàng sẽ tiếp tục mở rộng các gói cho vay ưu đãi để hỗ trợ doanh nghiệp. Việc mở rộng đối tượng và mức hỗ trợ lãi suất có thể giúp các ngân hàng cải thiện về tăng trưởng tín dung. Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc lớn vào khả năng hấp thụ của doanh nghiệp trong bối cảnh dịch bệnh dự báo còn diễn biến phức tạp.

Khó khăn sẽ rõ hơn trong kết quả kinh doanh quý II

SSI Research cho rằng, do tình hình dịch Covid-19 bắt đầu trở nên phức tạp kể từ tuần thứ hai của tháng 3, nên ước tính tác động của dịch bệnh đối với kết quả kinh doanh của hầu hết các ngân hàng trong quý I/2020 là không lớn; ngoại trừ một số ngân hàng lựa chọn chủ động trích lập dự phòng rủi ro tín dụng trước để có thêm nguồn dự trữ trong tương lai.

Tuy nhiên, trong quý II/2020, có thể thu nhập lãi, thu nhập từ phí, và thu hồi nợ xấu sẽ giảm xuống khi các ngân hàng đáp ứng nhu cầu của khách hàng thông qua cung cấp các gói lãi suất cho vay ưu đãi và cắt giảm chi phí giao dịch, thanh toán.

Chính vì vậy, SSI Research đã điều chỉnh giảm dự báo lợi nhuận trước thuế đối với các ngân hàng mà đơn vị này nghiên cứu: giảm 11,1% và giảm 16,4% so với dự báo trước đây để phản ánh tác động của dịch Covid-19 đối với kịch bản cơ sở và kịch bản xấu nhất.

Trong đó, kịch bản cơ sở cho rằng dịch bệnh sẽ được kiểm soát vào cuối quý II/2020, trong khi đối với kịch bản xấu nhất dịch bệnh sẽ không được kiểm soát đến cuối năm 2020. Lợi nhuận trước thuế của các ngân hàng dự báo sẽ có mức tăng trưởng chỉ +7,2% và +0,8% cho hai kịch bản này.

ngân hàng

Đối với hoạt động tín dụng tiêu dùng của các ngân hàng, SSI Research cho rằng, ảnh hưởng sẽ diễn ra theo 2 giai đoạn. Đối với giai đoạn 1, nhu cầu vay từ các khách hàng phân khúc bình dân đại chúng và phân khúc thu nhập thấp vẫn còn, vì khách hàng vẫn cần tiền mặt để trang trải chi phí sinh hoạt.

Tuy nhiên, đối với giai đoạn 2 khi dịch bệnh diễn biến phức tạp và đạt đỉnh, về mặt lý thuyết, thu nhập của phân khúc khách hàng thu nhập thấp sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên, và khả năng trả nợ của người đi vay theo kịch bản này sẽ giảm nhanh tại thời điểm này.

“Sự khác biệt giữa kịch bản cơ sở và kịch bản xấu nhất sẽ rõ ràng hơn trong kết quả kinh doanh ngành Ngân hàng năm 2021, chúng tôi dự đoán vào thời điểm đó, tỷ lệ hình thành nợ xấu sẽ cao hơn và nợ xấu gia tăng có thể bắt nguồn từ giai đoạn bùng phát dịch Covid-19 trên toàn cầu” – các chuyên gia của SSI Research cho hay.

Về quan điểm đầu tư, SSI Research cho biết, các ngân hàng được ưa thích nhất hiện nay của đơn vị là ACB và VCB. Hai ngân hàng này có chiến lược thận trọng nhất để vượt qua đại dịch, và sở hữu chất lượng tài sản tốt nhất trong số các ngân hàng mà đơn vị này nghiên cứu. Do đó, “chúng tôi kỳ vọng hai ngân hàng này sẽ hoạt động tốt hơn trong giai đoạn khó khăn này” – chuyên gia của SSI Research cho hay.

“Đối với ACB, danh mục trái phiếu chính phủ tích lũy trong những năm gần đây cho phép ngân hàng này có thể vay từ Ngân hàng Nhà nước với lãi suất ưu đãi. Điều này cũng mang lại cho các nhà đầu tư lợi ích thứ hai, có nghĩa là ngân hàng có sự linh hoạt hơn khi có thể bán các trái phiếu này và ghi nhận lợi nhuận. Trong khi đó, vị thế dẫn đầu ngành của VCB sẽ mang lại cho ngân hàng nhiều cơ hội kinh doanh hơn để gia tăng lợi nhuận và thu nhập từ phí. Từ năm 2021 trở đi, những ngân hàng này sẽ ít bị ảnh hưởng nhất từ nợ xấu hình thành khi kịch bản xấu nhất xảy ra” – SSI Research phân tích./.

D.T

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Hà Nội tiếp tục dừng hoạt động bar, karaoke và rà soát chặt người về từ Đà Nẵng
  • Việt Nam ready to promote comprehensive partnership with US
  • President receives Ambassadors of UK, Norway, Denmark, Czech Republic
  • 45 years of Việt Nam
  • Chính phủ ban hành Nghị quyết hỗ trợ trực tiếp cho người dân gặp khó khăn do COVID
  • UN backs Việt Nam’s development priorities: Secretary
  • US President Biden supports strong development of ties with Việt Nam
  • NA standing committee discusses revised law on medical examination, treatment
推荐内容
  • Khách du lịch vẫn giảm mạnh vì Covid
  • Vietnamese, Chinese PMs discuss border trade, reopening South China Sea in phone call
  • PM seeks enhanced investment relations with EU
  • 45 years of Việt Nam
  • Nghệ An: Cố vượt qua đường ray, xe bồn bị tàu hất văng 10m
  • Communication project to enhance public awareness of human rights, reduce fake news