【soi kèo fullham】Thêm người chết vì ăn tiết canh
Theêmngườichếtvìăntiếsoi kèo fullhamo thông tin của Bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, Phó Trưởng khoa Cấp cứu (BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương), sáng mùng 1 Tết, BV này đã tiếp nhận một bệnh nhân nam (48 tuổi, Thái Bình) trong tình trạng nguy kịch và tử vong ngay trong đêm vì nhiễm liên cầu lợn. Trước đó một ngày, bệnh nhân được điều trị tại BV tỉnh nhưng không tiến triển nên đã được chuyển đến BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương sáng mùng 1 Tết trong tình trạng sốc, tụt huyết áp. "Kết quả xét nghiệm cho thấy bệnh nhân dương tính với liên cầu lợn. Trước đó, bệnh nhân ăn món tiết canh tất niên với gia đình”, BS Cấp nói.
Không có khái niệm lợn "sạch, bẩn" trong việc nhiễm bệnh liên cầu lợn. (ảnh: Tuổi Trẻ) Theo thông tin từ người nhà bệnh nhân, ngày 28 Tết, gia đình mổ lợn “sạch” nhà tự nuôi ăn Tết và có đánh tiết canh vì theo quan niệm ăn tiết canh sẽ gặp "vận đỏ". Có 5 người cùng ăn món tiết canh nhưng chỉ có bệnh nhân này nhiễm bệnh. Sau một ngày ăn tiết canh, bệnh nhân xuất hiện sốt nóng, sốt lạnh, rối loạn tiêu hóa nhưng không đến viện. Sau một ngày sốt, chiều 30 Tết, thấy bệnh nhân mệt lả, tụt huyết áp, người nhà đã đưa đến trạm xá khám và được chuyển thẳng lên bệnh viện tỉnh rồi chuyển đến BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
Bác sĩ Cấp cho biết thêm về quan niệm lợn sạch, dù là lợn được nuôi thế nào thì vẫn có nguy cơ nhiễm liên cầu lợn. Bởi, vi khuẩn liên cầu thường khu trú ở vùng họng con lợn mà không gây bệnh (lợn lành mang trùng) nên khi ăn thịt chưa nấu chín, tiết canh từ con lợn này chứa nguy cơ nhiễm bệnh rất cao. Lợn nhiễm khuẩn (kể cả lợn bệnh và lợn lành mang trùng không phát bệnh), trong máu (tiết) và thịt lợn sẽ chứa một lượng lớn vi khuẩn (có khả năng sống được 10 phút ở nhiệt độ 60oC).
Khi thực phẩm đó không được nấu chín kỹ (tiết canh, nem chua, nem chạo…), những người ăn sẽ có nguy cơ nhiễm bệnh rất cao. Ngoài ra, quá trình chế biến, tiếp xúc trực tiếp (vệ sinh chuồng trại, giết mổ) cũng có thể gây lây nhiễm nếu người thực hiện có các vết xước chân, tay (ở nhiệt độ 25oC, khuẩn này sẽ sống được 24 giờ trong bụi và 8 ngày trong phân). Thời gian ủ bệnh của liên cầu lợn có thể vài tiếng đến 4 - 5 ngày, tùy cơ địa mỗi người.
Khi nhiễm liên cầu lợn, người bệnh có biểu hiện sốt nóng, sốt lạnh, đi ngoài (nhưng không đi nhiều lần) khiến nhiều người lầm tưởng với các rối loạn tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm thông thường. Tuy nhiên, liên cầu lợn gây ra tình trạng bệnh lý rất nặng nề, đe dọa tử vong cao, nếu bệnh nhân qua khỏi cũng để lại nhiều di chứng cho người bệnh nhất là khi điều trị nguy cơ nhiễm trùng huyết, viêm màng não mủ, thậm chí bị kết hợp cả hai thể bệnh này.
Theo Zing
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·TS. Nguyễn Đình Cung: Rủi ro càng lớn, cơ hội doanh nghiệp thành công càng cao
- ·Việt Nam, US should focus on increasing political trust, sci
- ·Việt Nam sees Japan as important strategic partner: Party official
- ·PM suggests Việt Nam, Canada further tap cooperation potential
- ·Xổ số Vietlott: Tìm ra địa chỉ phát hành tờ vé số trúng Jackpot Mega 6/45 gần 21 tỷ đồng
- ·More efforts needed to accelerate key projects: PM
- ·Thai scholar credits Điện Biên Phủ Victory to sound leadership of CPV
- ·Việt Nam, US should focus on increasing political trust, sci
- ·Quy định về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính
- ·Speaker of Finnish Parliament tours relic sites in Hà Nội, wraps up Việt Nam visit
- ·Mẫu SUV cỡ nhỏ của Kia ra mắt phiên bản mới, giá từ hơn 600 triệu đồng
- ·Deputy PM signs condolence book after Moscow terrorist attack
- ·Việt Nam, Laos pledge continued cooperation in home affairs
- ·Việt Nam denounces illegal claims, activities in East Sea
- ·Những yếu tố tạo sức hút cho căn hộ FLC Green Apartment
- ·RoK wants to invest in Huế Central Hospital's second establishment
- ·Võ Thị Ánh Xuân named as Vietnamese Acting President
- ·Supreme Court proposes reduced prison sentences for underage offenders
- ·Sau 8 lần thất bại, nha sĩ Hàn Quốc thành công với startup 2 tỷ USD
- ·Việt Nam one of most important partners of Brazil: Brazilian official