【xem ty le ma cao】Lần đầu tiên Việt Nam làm đường từ rác thải nhựa
Đây là dự án đầu tiên được triển khai tại Việt Nam với mục đích tái chế bao bì nhựa dẻo đã qua sử dụng,ầnđầutiênViệtNamlàmđườngtừrácthảinhựxem ty le ma cao bị vứt bừa bãi hoặc chôn lấp, thành nguyên vật liệu xây dựng đường giao thông chắc chắn, bền vững hơn.
Đồng thời, đây cũng là hướng phát triển thị trường đầu ra cho rác thải nhựa. Đoạn đường giao thông thử nghiệm đầu tiên dài 1 km, dự kiến được hoàn thành vào tháng 9/2019, sẽ chuyển hóa gần 4 tấn bao bì nhựa dẻo (tương đương với khoảng 1 triệu bao bì nhựa) được khách hàng của Dow tại các khu vực lân cận cung cấp.
Sau khi hoàn thành, con đường mới này sẽ được Đại học Hàng hải Việt Nam đánh giá kết quả thử nghiệm trước khi mở rộng dự án trên phạm vi toàn Tổ hợp công nghiệp DEEP C.
Rác thải nhựa được sử dụng trong dự án này chủ yếu là bao bì nhựa dẻo đã qua sử dụng như màng nhựa polyethylen. Sau khi làm sạch, sấy khô và nghiền nhỏ, nhựa được trộn với nhựa đường ở nhiệt độ khoảng 150 đến 180 độ C. Ở nhiệt độ này, nhựa bị nóng chảy hoàn toàn, hòa với nhựa đường, giúp nâng cao độ bền cho con đường. Đường giao thông được làm từ nhựa tái chế còn có khả năng giảm khí thải nhà kính bằng cách thay thế một phần chất nhựa bitum cần có trong nhựa đường.
Trước đó, Công ty Dow đã xây dựng hơn 90 km đường giao thông từ rác thải nhựa tại Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan và Mỹ. Đây là nền tảng để Dow triển khai áp dụng dự án này tại Việt Nam.
Phó Tổng Giám đốc thứ nhất của DEEP C Hải Phòng I và III thuộc Công ty Cổ phần Khu công nghiệp Đình Vũ, ông Đỗ Quang Hưng chia sẻ, một trong những mục tiêu chính của sáng kiến khu công nghiệp sinh thái là thúc đẩy sự cộng sinh công nghiệp nhằm giảm thiểu chất thải công nghiệp.
DEEP C là đơn vị tiên phong trong việc xây dựng và chuyển hóa các khu công nghiệp truyền thống thành các khu công nghiệp sinh thái.
Sự hợp tác liên kết này thể hiện cam kết của các tổ chức trong việc thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn cũng như giảm thiểu lượng rác thải ra môi trường. Nền kinh tế tuần hoàn được biết đến là một giải pháp cho sự thịnh vượng lâu dài, bền vững và thân thiện với môi trường.
Dự án xây dựng đường làm từ nhựa tái chế sẽ thu hút chính quyền địa phương, các đơn vị thu gom rác thải. Theo đó, chuỗi giá trị ngành nhựa cùng nhau giải quyết các vấn đề liên quan đến rác thải biển và rác thải nhựa tại Việt Nam cũng như tại Hải Phòng, đồng thời phát triển thị trường đầu ra tốt hơn cho rác thải nhựa.
Theo Chinhphu.vn
(责任编辑:Cúp C2)
- ·HLV Kim Sang
- ·Giá xăng tăng lần thứ 7 liên tiếp, tiến sát 33.000 đồng/lít
- ·Cách tính lương mới nhất 2022: Những ai sẽ được tăng lương từ 1/7?
- ·Cách tiết kiệm điện tủ lạnh, điều hòa, chạy cả ngày không lo tốn điện
- ·7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia B
- ·Eurowindow ưu đãi tới 20%, tặng voucher nghỉ dưỡng
- ·EVNHCMC triển khai nhiều giải pháp đảm bảo an toàn điện mùa mưa bão
- ·Vinamilk từng bước xây dựng mô hình phát triển bền vững trong ngành sữa
- ·Sập cầu tạm ở Trà Vinh khi dùng 2 xe tải để thử tải
- ·Nghệ An: Nắng nóng gay gắt diện rộng, tiêu thụ điện lập kỷ lục mới
- ·Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước
- ·Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh tăng cường chống thất thu lĩnh vực nhà đất
- ·Tháo gỡ những điểm nghẽn để Ninh Thuận sớm hình thành Trung tâm năng lượng của quốc gia
- ·Ngọc Sơn chủ tịch công ty bất động sản, Ngọc Trinh giở chiêu trò mua bán đất
- ·Ngày 4/1: Giá xăng dầu tiếp tục leo dốc
- ·Được mất với nghề thời thượng
- ·Đề nghị gỡ tên miền không chính thống liên quan đến ngành Hải quan
- ·Chứng khoán 10/6: Đại gia Nguyễn Văn Tuấn đổ tiền vào công ty chứng khoán
- ·Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
- ·Ngành chế biến thực phẩm TP. Hồ Chí Minh đang giảm tốc