【soi keo real】Cơ hội rộng mở cho người tự ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV
Phó chủ tịch,ơhộirộngmởchongườitựứngcửđạibiểuQuốchộikhósoi keo real Tổng thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, ông Hầu A Lềnh. |
Khoá XIV chỉ có 2/11 người tự ứng cử trong danh sách bầu cử chính thức trúng cử đại biểu Quốc hội, vậy Quốc hội khoá XV, cơ hội cho người tự ứng cử sẽ thế nào. Trao đổi với báo chí khi lần hiệp thương thứ nhất thống nhất phân bổ giới thiệu 1.076 người ứng cử đại biểu Quốc hội khoá XV để bầu 500 đại biểu, Phó chủ tịch, Tổng thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, ông Hầu A Lềnhcho biết, cơ cấu tỷ lệ đại biểu ngoài Đảng trong Quốc hội tối đa tới 10%, tương đương 50 ghế.
Thưa ông, được biết có 5 địa phương đã báo cáo về số người tự ứng cử đại biểu Quốc hội khoá XV. Là một trong những cơ quan giám sát cuộc bầu cử Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân khoá mới, Mặt trận Tổ quốc sẽ thực hiện thẩm định như thế nào đối với những ứng viên tự ứng cử ?
Số liệu cụ thể về số người tự ứng cử đến thời điểm này chưa xác định được. Một số địa phương mới báo cáo con số dự kiến từ những người đến Ủy ban Bầu cử xin hồ sơ để làm, song song với bước giới thiệu nhân sự của các cơ quan, đơn vị. Khi nào chốt hồ sơ nộp về, chúng tôi sẽ thông tin cụ thể.
Còn việc ứng cử thì như luật quy định, đó là quyền của mọi công dân Việt Nam, đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện như công bố đều có quyền tự ứng cử. Khi người tự ứng cử nộp hồ sơ, Ủy ban Bầu cử các cấp sẽ xem xét, thống nhất với Mặt trận Tổ quốc để đưa ra các hội nghị hiệp thương. Từ hội nghị hiệp thương lần thứ hai trở đi, danh sách người ứng cử sẽ gồm cả những người được giới thiệu và người tự ứng cử.
Việc thẩm định hồ sơ với người tự ứng cử cũng tiến hành đồng thời với các ứng viên được cơ quan, tổ chức, đơn vị giới thiệu. Quy trình thẩm định là như nhau, cả về tiêu chuẩn, điều kiện, lịch sử chínhh trị, những vấn đề liên quan đến pháp luật (nếu có) hoặc những ý kiến phản ánh của nhân dân, những vấn đề cần làm rõ…
Việc xác minh nội dung kê khai tài sản của những người tự ứng cử thì sao, thưa ông?
Nếu người tự ứng cử là cán bộ trong bộ máy nhà nước, trong các cơ quan, đơn vị thì đã có xác nhận, xác minh của cơ quan, tổ chức quản lý. Còn người ứng cử tự do bên ngoài thì tự kê khai tài sản để người dân thực hiện giám sát qua hội nghị tiếp xúc cử tri nơi cư trú, vì tại đây, ứng viên phải báo cáo lý lịch, hồ sơ ứng cử.
Ngoài ra, khi Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc chủ trì hội nghị hiệp thương, Mặt trận Tổ quốc cũng phải báo cáo kết quả vòng hiệp thương trước đó, về cơ cấu, số lượng, thành phần, danh sách những người ứng cử kèm hồ sơ, trong hồ sơ có tất cả các thông tin để cử tri biết. Cử tri sau đó sẽ có ý kiến, phát biểu về từng người ứng cử xem nội dung kê khai có đúng không hay thắc mắc, yêu cầu làm rõ vấn đề gì thì người ứng cử phải có trách nhiệm giải trình, trả lời cụ thể.
Qua nhiều kỳ bầu cử đại biểu Quốc hội, cánh cửa dành cho những người tự ứng cử rất “hẹp”. Quốc hội khoá XIV thì trong cơ cấu kết hợp, tỷ lệ người ngoài Đảng và người tự ứng cử trúng cử đều giảm một nửa so với Quốc hội khoá XIII. Vậy với cuộc bầu cử Quốc hội khoá XV, những người tự ứng cử liệu có được tạo điều kiện hơn không, thưa ông?
Thực ra, tất cả các cuộc bầu cử Quốc hội từ trước đến nay, cơ chế không có gì cản trở cả, vì ứng cử đại biểu Quốc hội là quyền Hiến định của công dân, được thực hiện đầy đủ. Các quy định về thủ tục, hồ sơ, quy trình ứng cử áp dụng đối với các ứng viên đều như nhau, các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm đứng ra tạo điều kiện để người tự ứng cử được tham gia. Khi cử tri có ý kiến thì các cơ quan Nhà nước, nếu có liên quan, cũng thực hiện việc nhận xét, đánh giá, thẩm định đầy đủ nên có thể nói quyền tự ứng cử của các ứng viên không bị hạn chế.
Còn nói về cơ hội, cơ cấu dành cho người tự ứng cử nằm trong quy định về người ngoài Đảng tham gia Quốc hội, tỷ lệ đặt ra là 5-10%, nếu tính trên tổng số đại biểu Quốc hội được bầu thì khoảng 25-50 “ghế”. Như vậy, tối đa có tới 50 đại biểu là người tự ứng cử “trúng” Quốc hội.
Thực tế, sau hội nghị hiệp thương lần thứ nhất, cơ cấu đến nay vẫn chưa đạt con số đó, mới được hơn 7%. Nhưng đây mới chỉ là hiệp thương lần đầu, sau lần hiệp thương lần thứ hai, số lượng người tự ứng cử có thể được bổ sung.
Tỷ lệ người ngoài Đảng hay người tự ứng cử đề ra cho cuộc bầu cử Quốc hội lần này là phấn đấu đạt mức 5-10%, có thể nói là “cửa” rất rộng để tham gia.
Nếu theo dự kiến, đại biểu khối cơ quan hành pháp nhiệm kỳ tới sẽ giảm, ông nghĩ sao về chủ trương này?
Theo dự kiến phân bổ ban đầu, nhiệm kỳ mới sẽ tăng đại biểu Quốc hội chuyên trách ở các ủy ban, cơ quan Quốc hội. Còn các cơ quan hành pháp, tư pháp có thể giảm đi, vì đây là các cơ quan chấp hành của Quốc hội, thực hiện nghị quyết của Quốc hội, cho nên không nhất thiết bộ, ngành nào cũng có đại diện đầy đủ. Nhiệm kỳ mới rất cần thiết phải tăng đại biểu chuyên trách lên để tham gia vào nghiên cứu sâu hơn và xây dựng pháp luật, thực hiện chức năng của Quốc hội.
Sau những “lùm xùm” tại Quốc hội khoá XIV về trường hợp đại biểu vi phạm về quốc tịch thì việc thẩm tra nội dung này có được Mặt trận Tổ quốc lưu ý hơn tại cuộc bầu cử tới đây, thưa ông?
Vấn đề này, trước hết, các cơ quan phải thực hiện quy trình giới thiệu đại biểu theo đúng quy định pháp luật là công dân Việt Nam có quốc tịch Việt Nam. Việc xác định quốc tịch của ứng viên, theo đó, căn cứ vào Luật Cư trú.
Mặt trận Tổ quốc sẽ tổ chức kiểm tra, giám sát nội dung này (vấn đề tiêu chuẩn của người ứng cử). Mặt trận các cấp đã thành lập các đoàn giám sát (đoàn do Hội đồng Bầu cử Quốc gia phân công và đoàn giám sát riêng của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc tổ chức), sẽ tiến hành giám sát từ ngày 5/3 (đợt 1 trong kế hoạch bầu cử).
Nhìn chung, các nội dung kiểm tra, giám sát đều được lưu ý, nhưng chuyện xác định quốc tịch, cơ quan giám sát sẽ rút kinh nghiệm rất sâu sắc bởi những gì đã “vướng” ở Quốc hội khóa trước thì phải chú ý khắc phục ở khóa này. Trong hướng dẫn công tác kiểm tra, giám sát bầu cử đã nêu rõ nội dung của từng đợt giám sát, xác định rõ cần tập trung giám sát trọng tâm, trọng điểm các vấn đề cụ thể.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đội K73 tiếp tục quy tập được 13 bộ hài cốt liệt sĩ
- ·Lần đầu tiên tàu vận hành dịch vụ chạy điện sạc bằng tuabin gió
- ·Quảng Bình sẽ có thêm 50.000 cây gỗ lim, sưa đỏ ngăn chặn sạt lở
- ·Nhà sản xuất pin xe điện lớn nhất thế giới xây dựng trang trại gió ngoài khơi
- ·Những cuốn sách cho phép 'trông mặt mà bắt hình dong'
- ·Cá chết hàng loạt trong công viên ở Hà Nội, con sống sót dính 'chất lạ' màu đen
- ·Tua bin gió bằng gỗ cao nhất thế giới đi vào hoạt động
- ·Rừng nhiệt đới thông minh đầu tiên trên thế giới
- ·Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát
- ·Google ký hợp đồng mua bán điện gió ngoài khơi lớn nhất từ trước tới nay
- ·Cán bộ Cục thuế có nồng độ cồn, lái ô tô gây tai nạn chết người
- ·Huy động sức mạnh toàn dân bảo vệ môi trường
- ·General Motors và Honda bắt tay hợp tác trên dòng pin nhiên liệu Hydrogen mới
- ·Rừng nhiệt đới thông minh đầu tiên trên thế giới
- ·Mỹ phát triển hệ thống giao tiếp não người với máy tính
- ·Gần 500 con tê giác bị săn trộm trên khắp Nam Phi trong năm 2023
- ·Quảng Bình sẽ có thêm 50.000 cây gỗ lim, sưa đỏ ngăn chặn sạt lở
- ·Nhà sản xuất pin xe điện lớn nhất thế giới xây dựng trang trại gió ngoài khơi
- ·Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- ·Singapore xây dựng nhà máy loại bỏ CO2 trong đại dương lớn nhất thế giới