会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keonhacai,com】Ngân hàng Thế giới: Chính phủ có thể áp dụng chính sách tài khóa thích ứng hơn!

【keonhacai,com】Ngân hàng Thế giới: Chính phủ có thể áp dụng chính sách tài khóa thích ứng hơn

时间:2025-01-11 08:36:12 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:418次

vc

Tốc độ tiêm phòng vắc-xin giúp thúc đẩy sự phục hồi kinh tế. Nguồn: WB

Các chỉ số vĩ mô tiếp tục phục hồi tốt

Cập nhật về tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 5/2021,ânhàngThếgiớiChínhphủcóthểápdụngchínhsáchtàikhóathíchứnghơkeonhacai,com các chuyên gia WB nhận định tương đối lạc quan về những diễn biến kinh tế gần đây của Việt Nam.

Cụ thể, trong tháng 4/2021, sản xuất công nghiệp tiếp tục đà tăng trưởng mạnh và mở rộng nhờ nhu cầu vững chắc trên thị trường thế giới và nhu cầu trong nước đang phục hồi.

Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 1,1% (so với tháng trước) và 24,1% (so với cùng kỳ năm trước) vào tháng 4/2021. Sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trưởng cũng phản ánh sự phục hồi của tiêu dùng trong nước bên cạnh nhu cầu cao về các sản phẩm công nghiệp công nghệ cao từ khu vực kinh tế đối ngoại. Các phân ngành năng động nhất bao gồm đồ uống, quần áo và thiết bị gia dụng, kim loại cơ bản, điện tử, máy tính và sản phẩm quang học, và máy móc, thiết bị. Chỉ số PMI tăng từ 53,6 trong tháng 3 lên 54,7 trong tháng 4, đánh dấu sự tăng trưởng trong sản xuất công nghiệp chế biến, chế tạo trong 6 tháng liên tiếp.

Sau 2 tháng giảm liên tiếp, doanh số bán lẻ đã tăng trở lại trong tháng 4. Doanh số bán lẻ tháng 4/2021 đã tăng 2,3% so với tháng trước, cho thấy nhu cầu tiêu dùng đã phục hồi phần nào từ sau đợt bùng phát dịch Covid-19 thứ ba vào cuối tháng 01/2021. Sự phục hồi này nhờ mức tăng trường 1,9% (so với tháng trước) của doanh số bán lẻ hàng hóa, trong khi dịch vụ tăng 3,8% (so với tháng trước).

Thương mại hàng hóa tiếp tục đạt kết quả tốt nhờ nhu cầu cao từ Hoa Kỳ và các đối tác thương mại lớn khác như EU, ASEAN, Hàn Quốc... Tuy kim ngạch xuất khẩu hàng hóa giảm nhẹ 3,4% (so với tháng trước) nhưng vẫn ở mức cao, trong khi nhập khẩu tiếp tục tăng 2,6% trong tháng 4 năm 2020. Trong 4 tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu tăng lần lượt 26% và 31% (so với cùng kỳ năm trước).

Tốc độ tăng trưởng hai con số (so với cùng kỳ năm trước) được ghi nhận trên tất cả các mặt hàng xuất khẩu chính trong 4 tháng đầu năm 2021. Có kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh nhất là nhóm hàng máy móc, tiếp theo là máy tính và điện tử, điện thoại. Giày dép và hàng dệt may cũng phục hồi mạnh mẽ (lần lượt tăng 19% và 10% so với cùng kỳ năm trước). Các nhà xuất khẩu nước ngoài tiếp tục chứng tỏ năng động và có khả năng chống chịu tốt hơn doanh nghiệp xuất khẩu trong nước.

Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) giảm trong tháng 4, nhưng nhìn chung vẫn ổn định trong 4 tháng đầu năm. Việt Nam thu hút 2,2 tỷ USD vốn FDI vào tháng 4/2021, thấp hơn 53% so với tháng trước và thấp hơn 42% so với cùng kỳ năm trước. Sự sụt giảm này một phần phản ánh sự biến động hàng tháng trong giá trị đăng ký của một số dự án lớn riêng lẻ. Trong 4 tháng đầu năm, số vốn FDI gần như tương đương với cùng kỳ năm 2020.

Có thể cân nhắc xem xét một gói kích thích tài khóa mới

Phân tích những diễn biến kinh tế gần đây của WB cho thấy, lạm phát tăng tốc trong tháng 4/2021 khi nhu cầu tiêu dùng phục hồi sau khi làn sóng dịch Covid-19 thứ ba được kiểm soát. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,5% (so với tháng trước), chủ yếu do giá hàng tiêu dùng tăng cao, bao gồm thực phẩm, đồ uống và thuốc lá, quần áo, đồ dùng và thiết bị gia dụng. Theo WB, điều này phản ánh sự phục hồi trong tiêu dùng của các hộ gia đình sau đợt bùng phát dịch Covid-19 thứ ba ở trong nước.

Bên cạnh đó, tín dụng cho nền kinh tế tăng 2% (so với tháng trước), phản ánh nhu cầu tín dụng tăng do các doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tăng cao trong đợt nghỉ lễ cuối tháng 4 và đầu tháng 5. Lãi suất bình quân liên ngân hàng qua đêm cũng tăng từ 0,29% trong tháng 3 lên 0,48% trong tháng 4.

Cũng theo WB, tình hình tài khóa đã được cải thiện khi ngân sách nhà nước thặng dư khoảng 80 nghìn tỷ đồng trong 4 tháng đầu năm. Thu ngân sách đạt 543,4 nghìn tỷ đồng, bằng 40,5% kế hoạch năm và cao hơn 7,3% so với cùng kỳ năm trước. Từ tháng 1 đến tháng 4/2021, Chính phủ đã chi 463,7 nghìn tỷ đồng, giảm 2% so với năm trước. Nguyên nhân chính của việc giảm chi là do giải ngân các dự án đầu tư công chậm lại, giảm 3,7% so với cùng kỳ năm ngoái.

Các chuyên gia WB nhận định, đợt bùng phát dịch Covid-19 thứ tư đã làm gia tăng mạnh các ca nhiễm trong cộng đồng, buộc Chính phủ phải đóng cửa trường học ở nhiều tỉnh và tái áp dụng các biện pháp phòng ngừa về y tế và hạn chế đi lại. Các hoạt động kinh tế trong nước sẽ bị ảnh hưởng, đặc biệt là các lĩnh vực như du lịch, vận tải và bán lẻ, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của đợt bùng phát này và mức độ ứng phó nhanh chóng của Chính phủ.

Theo WB, nếu đợt dịch này tác động mạnh, Chính phủ có thể cần xem xét thúc đẩy nhu cầu trong nước bằng cách áp dụng chính sách tài khóa thích ứng hơn, trong đó có các biện pháp tăng cường hỗ trợ cho doanh nghiệp và người dân bị ảnh hưởng.

Do đó WB khuyến nghị,nếu cần duy trì hoặc thắt chặt các biện pháp hạn chế mới về y tế và đi lại, Chính phủ có thể cân nhắc xem xét một gói kích thích tài khóa mới, bao gồm một gói hỗ trợ với quy mô lớn hơn cho người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.


Thảo Miên

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Công an mời nhóm chạy mô tô ngược chiều ở phà Cát Lái lên làm việc
  • Hồ Tràm sẵn sàng chào đón du khách quốc tế trở lại
  • Úc khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với hợp chất amoni nitrat nhập khẩu từ Việt Nam
  • Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và phát triển để tạo đột phá cho nền kinh tế
  • Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Udinese, 02h45 ngày 5/1: Cơ hội của Verona
  • Giá xăng lập đỉnh mới: Bộ Công Thương nói gì?
  • Tăng cường quản lý kiểm tra đối với mặt hàng Sorbitol nhập khẩu
  • Bài học cho doanh nghiệp Việt: Cẩn trọng trong giao dịch quốc tế
推荐内容
  • Bộ Thông tin và Truyền thông lên tiếng về lộ trình tắt sóng 2G
  • BĐS đô thị sinh thái thông minh phía Đông TP. HCM lan tỏa sức nóng
  • Bộ Công Thương xét chọn 'Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín' năm 2021
  • Thương mại điện tử xuyên biên giới: Doanh nghiệp ‘ngồi tại chỗ’ vẫn mở rộng thị trường
  • Loạt siêu phẩm phim ảnh, thể thao hấp dẫn trên K+ dịp Tết Ất Tỵ 2025
  • Bất động sản Phú Quốc thành ‘điểm nóng’ đầu tư trong bối cảnh ‘bình thường mới’