【tỷ số trận benfica】Băn khoăn về một giải mã
Tác giả cho biết (có ảnh kèm theo): “Bình phong miếu cây thị có đắp nổi hình chim phụng cho ta biết đây là một đền thờ nữ thần. Song hình tượng chữ “song hỷ” xuất hiện nơi thờ nữ thần là một vấn đề cần tìm hiểu. Từ phát hiện khá thú vị này,ănkhoănvềmộtgiảimãtỷ số trận benfica tác giả đã tìm hiểu để giải mã. Tìm trong sử sách, tác giả cho biết, Vương An Thạch, người Trung Quốc đỗ tiến sĩ năm 1004, làm quan đến chức tể tướng thời Bắc Tống. Vương An Thạch có hai niềm vui đến cùng một lúc và đều là trọng đại cả. Đó là khi đang cưới vợ thì cũng là lúc ông được tin đỗ tiến sĩ.
Trong niềm vui lớn đó, ông ta “viết hai chữ hỷ” treo lên trong lễ cưới của mình (thi đỗ và cưới vợ). Tiếp đó, tác giả Nguyễn Thế cho biết dân làng Phước Tích “tự hào về thành tích đỗ đạt của con dân trong làng bằng câu nói vui: “Tú tài lấy đòn triêng mà gạt/ Cử nhân lấy trạc mà khiêng”. Từ sự tích An Vương Thạch đời Bắc Tống (Trung Quốc) năm 1004, kết hợp với truyền thống “hiếu học”, “đỗ đạt của con dân trong làng”, tác giả đi đến giải mã chữ “song hỷ” ở miếu cây thị Phước Tích như sau: “Có lẽ khi tạo lập bình phong miếu cây thị, người dân Phước Tích đã đưa biểu tượng “song hỷ” vào đây với ý nghĩa cầu mong con dân trong làng luôn đỗ đạt, gặp may mắn và hạnh phúc trong hôn nhân gia đình”.
Chúng tôi nghĩ sự giải mã ấy có vẻ khiên cưỡng, thiếu thuyết phục. Sự tích Vương An Thạch nhận tin đỗ tiến sĩ và cưới vợ đến cùng một lúc, đời sau gọi là “song hỷ lâm môn” (cùng lúc có hai niềm vui vào nhà); nghĩa là niềm vui đã hiện thực. Còn “song hỷ” ở bình phong miếu cây thị thì tác giả giải mã là “với ý cầu mong”, “đỗ đạt và hạnh phúc trong hôn nhân”, nghe không ổn. Vậy chúng ta hiểu thế nào về chữ “song hỷ” trong các đám cưới, thiệp cưới ở nước ta từ trước đến nay? Chắc chắn đó là biểu tượng chỉ niềm vui của chàng rể cô dâu, đôi uyên ương, của hai gia đình, hai dòng họ… chứ không thể hiểu là để chỉ hai niềm vui: một là tin vui đỗ đạt và một là đám cưới; cũng không thể hiểu là với ý cầu may “đỗ đạt và hạnh phúc trong hôn nhân”, bởi đám cưới là đã có thật, không còn ở dạng “cầu mong” nữa. Trộm nghĩ, hay là chữ “song hỷ” kia nói lên nữ thần mang lại niềm vui cho hai dân tộc Việt và Chăm khi người Việt vào đây lập nghiệp? Bởi chúng ta biết, miếu cây thị Phước Tích lập trên nền cũ miếu thờ nữ thần dân tộc Chăm.
Sử dụng sự tích về Vương An Thạch thế kỷ thứ 11 ở Trung Quốc, kết hợp với truyền thống hiếu học, đỗ đạt của dân làng Phước Tích để giải mã “song hỷ” như tác giả Nguyễn Thế nêu, tôi nghĩ thiếu thuyết phục. Mong nhà nghiên cứu Nguyễn Thế, người thông thạo Hán - Nôm và các tác giả khác có thêm lý giải về chữ “song hỷ” lý thú này.
Minh Khiêm
(责任编辑:Thể thao)
- ·Ngày 6/1: Giá cao su thế giới tiếp tục giảm, trong nước đi ngang sáng đầu tuần
- ·Tuyển sinh trung cấp, cao đẳng: Vẫn sẽ chật vật?
- ·Giáo sư đoạt giải Nobel Kinh tế nói chuyện với sinh viên Huế
- ·Nghệ An: Bắt 2 tấn lòng lợn đã bốc mùi hôi thối
- ·Apple Watch đời mới sẽ có mặt tròn?
- ·Giá cà phê hôm nay, ngày 31/10/2023: Giá cà phê trong nước gần 60.000 đồng/kg
- ·Giá thép hôm nay ngày 25/10/2023: Tăng nhẹ; Xuất khẩu thép tháng 9 giảm mạnh
- ·Gặp chàng trai đạt giải nhì học sinh giỏi Quốc gia
- ·Thời tiết Miền Bắc và Trung Bộ vào đợt mưa lớn kéo dài
- ·Giá thép hôm nay ngày 30/10/2023: Tăng nhẹ; Hòa Phát đạt 3.830 tỷ lợi nhuận 9 tháng
- ·Nữ giáo viên mất gần 100 triệu đồng vì dính bẫy lừa trúng thưởng
- ·Nga tập trung giao thương với Trung Quốc và Ấn Độ
- ·Hạ nhiệt chọn trường đầu cấp
- ·Hơn 5 tấn vảy tê tê giấu trong lô hạt điều thuộc 3 loài tê tê nguy cấp
- ·Nâng hạng thị trường chứng khoán có tác động ra sao đến dòng vốn ngoại?
- ·VINARE cam kết tiếp tục “Gắn kết sức mạnh, cộng hưởng giá trị” với cổ đông, đối tác, khách hàng
- ·Thị trường thực phẩm ngày càng đòi hỏi cao về tính bền vững
- ·Ukraine nói lính Syria đầu quân cho Nga, Crưm tố Kiev tấn công giàn khoan dầu
- ·Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- ·Thủ tướng Anh lần thứ 2 bất ngờ công du Ukraine