【tin tức bóng đá thế giới mới nhất】Nghệ An kêu gọi thu hút đầu tư 16.555 tỷ đồng vào cảng Đông Hồi
TheệAnkêugọithuhútđầutưtỷđồngvàocảngĐôngHồtin tức bóng đá thế giới mới nhấto Quy hoạch Tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 tại Quyết định số 2190/QĐ - TTg/2009, cảng Đông Hồi được xác định là bến cảng chuyên dùng, đã được Bộ Giao thông - Vận tải phê duyệt quy hoạch chi tiết. Phạm vi quy hoạch khu bến cảng có tổng diện tích 1.096,7 ha (bao gồm cả phần diện tích xây dựng trên đất liền và diện tích xây dựng trên mặt nước), với tổng kinh phí dự toán giai đoạn 2009 - 2015 là 10.574 tỷ đồng, giai đoạn đến năm 2020 là 16.555 tỷ đồng, trong đó có hạng mục đê chắn sóng và luồng tàu.
Dây chuyền mạ NOF công suất thiết kế 400.000 tấn/năm của Nhà máy Hoa Sen Nghệ An tại Khu công nghiệp Đông Hồi. |
Cảng Đông Hồi nằm trong quy hoạch nhóm cảng số 2, nằm giữa tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa, thuộc Khu công nghiệp Đông Hồi (thị xã Hoàng Mai). Khu bến cảng Đông Hồi được chia thành 4 phân khu chức năng: bến cảng nhà máy nhiệt điện, bến cảng nhà máy thép, bến cảng xi măng và vật liệu xây dựng, các khu chức năng tổng hợp. Trong đó, bến cảng xi măng có kinh phí xây dựng lớn nhất, với gần 8.000 tỷ đồng.
Chức năng, nhiệm vụ chính của cảng Đông Hồi là phục vụ nhu cầu xuất, nhập khẩu hàng hóa cho các nhà máy nhiệt điện, nhà máy thép và vật liệu xây dựng trong Khu công nghiệp Đông Hồi và vùng lân cận. Dự ánchủ yếu sử dụng nguồn vốn tự huy động của chủ đầu tưKhu công nghiệp Đông Hồi, vốn huy động của các cơ quan, doanh nghiệptham gia đầu tư, hoạt động tại Khu công nghiệp, cùng các nguồn vốn huy động hợp pháp khác.
Hiện tại, đã có các nhà đầu tư vào nghiên cứu xây dựng các bến cảng phục vụ các nhà máy tại khu bến cảng như Tập đoàn Công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam (4 bến), Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam (10 bến), Công ty TNHH Thanh Thành Đạt (1 bến)... Tuy nhiên, các dự án ở đây đang gặp khó khăn trong việc triển khai đầu tư xây dựng, do chưa có nhà đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật dùng chung cho cả khu bến cảng Đông Hồi.
Những năm qua, việc đầu tư xây dựng các hạng mục quan trọng trên gặp khó khăn do dự án đê chắn sóng và luồng vào cảng Đông Hồi không nằm trong danh mục các dự án ưu tiên đầu tư theo Quyết định phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch Phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24/6/2014.
Do đó, vấn đề bố trí nguồn vốn luôn gặp bế tắc, trong khi các hạng mục này đòi hỏi kinh phí rất lớn, nên khó kêu gọi các nhà đầu tư. Được biết, Dự án đê chắn sóng và dự án nạo vét luồng tàu cảng Đông Hồi, Hoàng Mai có tổng mức đầu tư 6.453 tỷ đồng, trong đó dự án đê chắn sóng có tổng mức đầu tư 2.295 tỷ đồng.
Nghệ An đang tích cực xúc tiến thu hút Tập đoàn Mitsubishi đầu tư dự án nhà máy sản xuất ô tôtại Khu công nghiệp Đông Hồi có quy mô trước mắt là 50.000 chiếc/năm. Phía nhà đầu tư cũng đề nghị địa phương đầu tư cảng để phục vụ hoạt động sản xuất - kinh doanh. Trước tình hình này, UBND tỉnh Nghệ An chỉ đạo Ban Quản lý Khu kinh tếĐông Nam tiếp tục tăng cường xúc tiến kêu gọi đầu tư dự án theo hình thức PPP (cả trong và ngoài nước), nhưng đến nay, vẫn chưa có nhà đầu tư nào đăng ký thực hiện.
Mới đây, Nghệ An đã gửi văn bản đề nghị Chính phủ cho chuyển đổi chức năng cảng Đông Hồi từ cảng chuyên dùng sang cảng tổng hợp, nhằm phục vụ nhiều nhà máy khác như Nhà máy Tôn Hoa Sen, Nhà máy Sữa TH, Nhà máy Nước hoa quả Núi Tiên, Nhà máy Gỗ MDF Anh Sơn (đang xây dựng)… Mong muốn của địa phương là, thông qua việc chuyển đổi này, cảng Đông Hồi vừa đáp ứng được nhu cầu phục vụ nhiều dự án lớn trên địa bàn, nâng cao hiệu quả hoạt động, trở thành cảng biển sầm uất hơn, để giải quyết bài toán kinh phí đầu tư xây dựng hạ tầng vốn gặp bế tắc suốt nhiều năm qua.
Nguồn cung hàng hóa cho cảng Đông Hồi dự kiến đến từ Tập đoàn Công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam (phục vụ Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1, Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 2 và các doanh nghiệp khác trong vùng); Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam (Nhà máy Xi măng Hoàng Mai 1 và Nhà máy xi măng Hoàng Mai 2); Công ty TNHH Thanh Thành Đạt (doanh nghiệp vận tải biển, dịch vụ Logitis); Tập đoàn TH (nhập khẩu bò sữa, xuất khẩu các loại sản phẩm sữa, nước uống thảo dược, gỗ MDF…); Nhà máy Sản xuất ô tô Mitsubishi…
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Báo chí hiện đại trong kỷ nguyên 4.0
- ·Đẩy mạnh cải cách tư pháp là xu thế tất yếu
- ·Phó Thủ tướng: Sớm có ứng dụng công nghệ duy nhất phục vụ phòng, chống dịch
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đề nghị Hoa Kỳ mở cửa thị trường hơn nữa cho hàng hóa Việt Nam
- ·Quảng Ninh: Kiểm tra và thu giữ 150 con tê tê cùng nhiều tang vật
- ·Tạo bước đột phá trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
- ·Giá xăng dầu đồng loạt tăng mạnh, tối đa vượt 31.500 đồng/lít
- ·TPHCM số ca mắc sốt xuất huyết nặng tăng hơn 5 lần
- ·Samsung Vietnam có thể giảm xuất khẩu gần 6 tỷ USD năm nay
- ·Sửa Luật Bảo hiểm xã hội để người lao động được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội sớm hơn
- ·Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tháo gỡ khó khăn tiêu thụ nông sản cho Bắc Giang
- ·Lo tăng trưởng âm chuyên gia đề nghị thêm gói kích cầu, chấp nhận bội chi cao
- ·Bí thư TP.HCM: Chợ hoạt động ở mức độ nào, an toàn vẫn là tối thượng
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi Thông điệp quan trọng tới Hội nghị thượng đỉnh Sinh học thế giới
- ·Điểm chuẩn Học viện Nông nghiệp năm 2018
- ·Thủ tướng làm rõ quan điểm 'thích ứng an toàn' với cử tri Cần Thơ
- ·Thúc đẩy các dự án giao thông trọng điểm kết nối Việt Nam
- ·Xét nghiệm vùng đỏ dựa trên điều tra dịch tễ từng thôn, ấp
- ·Hiệp định CPTPP: Giữ gìn chữ tín và xây dựng thương hiệu nông sản Việt
- ·Tăng lương tối thiểu vùng thêm 6% cho người lao động từ 1/7/2022