【kèo nhà cái hôm nay ngoại hạng anh】Những thay đổi của châu Âu sau vụ tấn công tại Brussels
Các vụ tấn công trên xảy ra vào thời điểm các lực lượng theo chủ nghĩa dân tộc quốc gia đang thách thức những nguyên tắc cơ bản hình thành nên EU,ữngthayđổicủachâuÂusauvụtấncôngtạkèo nhà cái hôm nay ngoại hạng anh trong đó có quy định về tự do đi lại (Thỏa thuận Schengen) và tự do tìm việc làm trong một thị trường lao động chung của công dân EU. Do đó, các cuộc tấn công này có thể làm nảy sinh một vòng tranh luận nảy lửa mới về việc kiểm soát biên giới, nhất là với những quốc gia trong Schengen.
Trên thực tế, thỏa thuận Schengen vốn đã bị chỉ trích khi cuộc khủng hoảng người di cư nổi lên hồi đầu năm 2015. Loạt tấn công khủng bố ở Paris đã khiến vấn đề này trở nên nóng hơn khi các thủ phạm được tự do đi lại giữa Pháp và Bỉ trong thời gian dài mà không bị phát hiện. Đây là lý do khiến Pháp và một số nước khác tăng cường kiểm soát biên giới. Mới đây, Ủy ban châu Âu bày tỏ hy vọng tất cả các biện pháp kiểm soát này sẽ được dỡ bỏ trước cuối năm nay. Tuy nhiên, các vụ tấn công khủng bố vừa qua ở Bỉ - và không loại trừ những hành động khủng bố tiềm tàng khác trong tương lai - đã phủ bóng đen lên kỳ vọng này, khiến nó trở nên mong manh hơn.
Một số Chính phủ Phương Tây nhiều khả năng sẽ đưa ra quy định mới nhằm bảo đảm an ninh quốc gia, tăng cường kiểm soát các tay súng trở về từ chiến trường Trung Đông - Bắc Phi, cũng như thúc đẩy việc chia sẻ thông tin tình báo với các đối tác. Các thành viên EU cũng sẽ nối lại các cuộc thảo luận về cách thức chống chủ nghĩa khủng bố đến từ các quốc gia bất ổn như Libya và Syria. Châu Âu sẽ sẵn sàng đóng góp nhiều hơn cho liên minh chống tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng, cung cấp thêm vũ khí và huấn luyện cho quân đội Iraq, tay súng người Kurd; tăng cường triển khai máy bay chiến đấu và tham gia các nhiệm vụ do thám của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại Thổ Nhĩ Kỳ.
Nhận thức được mức độ nguy hiểm của mối đe dọa khủng bố, các nước thành viên EU sẽ tập trung vào việc bảo vệ đường biên giới ngoại vi của khối, có thể là sẽ hợp tác sâu hơn với Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy nhiên, các vụ tấn công khủng bố trên cũng sẽ làm gia tăng tâm lý chống Hồi giáo ở châu Âu và ngày càng có nhiều dư luận yêu cầu EU không miễn thị thực du lịch cho công dân Thổ Nhĩ Kỳ - một yêu cầu chủ chốt của Ankara khi hợp tác giải quyết cuộc khủng hoảng người di cư với EU.
Tâm lý chống Hồi giáo cũng sẽ dẫn tới việc các đảng phái theo chủ nghĩa dân tộc tại châu Âu có thêm sự ủng hộ. Mặt trận Dân tộc Pháp mới đây đã giành được sự ủng hộ lớn trong các cuộc bầu cử địa phương. Ở Đức, đảng Sự lựa chọn khác cho nước Đức (AfD) cũng đã giành được số phiếu bầu kỷ lục trong cuộc bầu cử khu vực và hiện đang là đảng có số người ủng hộ lớn thứ ba tại nước này. Cả Đức và Pháp sẽ tổ chức tổng tuyển cử vào năm 2017, trong đó dự báo vấn đề người di cư và chủ nghĩa khủng bố một lần nữa sẽ là chủ đề bao trùm. Các cuộc bầu cử diễn ra trong bối cảnh các đảng cầm quyền đang bị các đối thủ có tư tưởng dân tộc chủ nghĩa thách thức hơn bao giờ hết. Tình hình tương tự cũng diễn ra tại Hà Lan và Thụy Điển, nơi có các phong trào dân tộc chủ nghĩa khá mạnh. Tại Anh, các đảng phái và nhóm muốn nước Anh rời EU cũng sẽ tận dụng các vụ tấn công khủng bố để cổ súy cho việc London độc lập hơn với châu Âu lục địa.
Cuối cùng, các vụ tấn công khủng bố tại Brussels cũng sẽ làm tổn thương nền kinh tế châu Âu, dù có thể chỉ trong ngắn hạn. Trong những ngày tới, một số người dân Bỉ và các nước phương Tây có thể quyết định tránh đi du lịch hoặc tới các khu vực đông người, như quán cà phê, trung tâm thương mại do lo ngại bị tấn công khủng bố. Với đa số người dân châu Âu, mối đe dọa khủng bố nay đã trở thành một phần của cuộc sống thường ngày. Không chỉ gây các vấn đề kinh tế hay chính trị, các cuộc tấn công khủng bố còn ảnh hưởng lâu dài tới sự cố kết của châu Âu.
Rõ ràng, các vụ tấn công khủng bố tại Pháp và Bỉ đang đặt ra những thách thức cho châu Âu, buộc các nước phải nỗ lực đoàn kết nhằm tìm ra giải pháp, nếu không hậu quả của nó là vô cùng lớn.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Biển thủ quỹ 100 triệu rồi xin nghỉ việc
- ·Vụ gây thiệt hại 45 triệu nhận án 5 năm tù: Nhiều vấn đề pháp lý cần làm rõ
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Dịu mát đến ngày cuối nghỉ lễ rồi bắt đầu oi bức
- ·Dự báo thời tiết 28/4: Miền Bắc nắng rồi mưa to, đón tiếp đợt lạnh
- ·Yêu phụ nữ lớn tuổi, chỉ cần chân thành
- ·Khói lửa bao trùm mặt tiền dãy ki
- ·'Nhiều tỉnh rất căng, nhưng dân không phải xếp hàng làm lý lịch như ở Hà Nội'
- ·Hậu Giang: 'Nội dung thiết thực, hành động quyết liệt, hiệu quả thực chất”
- ·Mức giảm trừ gia cảnh đối với lương 15 triệu đồng/tháng
- ·Hình ảnh dẫn giải cựu Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội Nguyễn Quang Tuấn hầu tòa
- ·Người mẹ bệnh thần kinh với bốn đứa trẻ mồ côi bố
- ·Tua đồng hồ đo km 'né' đăng kiểm có đủ điều kiện xử lý hình sự?
- ·Trình Quốc hội sáng kiến lập pháp của ĐB Nguyễn Anh Trí về chuyển đổi giới tính
- ·Quốc hội họp tập trung để bảo đảm công tác nhân sự, biểu quyết các nội dung khác
- ·Không đất nghĩa trang, chẳng lẽ chôn người thân trong nhà?
- ·Đồng Nai đề nghị người dân đeo khẩu trang nơi đông người dịp nghỉ lễ 30/4
- ·Lý giải việc đại gia mất 15 tỷ đồng sau cuộc gọi với người tự xưng thiếu tướng
- ·Xe chở hàng cấm tông thiếu tá CSGT và 2 người tử vong: Khởi tố vụ án giết người
- ·Con sợ bệnh lắm!
- ·Đà Nẵng công bố đường dây nóng, Quảng Nam tuần tra đảm bảo an toàn cho du khách