【bóng đá hôm nay ngày mai】Khuyến nghị chính sách tăng trưởng kinh tế dựa vào khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
Tăng trưởng kinh tế và vai trò của KH,ếnnghịchínhsáchtăngtrưởngkinhtếdựavàokhoahọccôngnghệvàđổimớisángtạbóng đá hôm nay ngày maiCN&ĐMST
Có ba tiêu chí được Liên Hợp Quốc sử dụng để xác định trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia. Các tiêu chí này bao gồm: tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển con người (HDI), trong đó tiêu chí GDP bình quân đầu người là nòng cốt.
Theo cách phân loại hệ thống kinh tế thế giới, các nước được chia thành hai nhóm: phát triển và đang phát triển. Trong số các nước đang phát triển có những nước chậm phát triển (ba tiêu chí trên ở tình trạng phát triển thấp nhất). Một số nước đang phát triển có những bước tiến đột phá và trình độ phát triển cao hơn như các nước công nghiệp mới (NIC) và các nước khối xuất khẩu dầu mỏ (OPEC).
Một số nước thuộc nền kinh tế chuyển đổi, trong đó có Việt Nam đang trong quá trình phát triển kinh tế thị trường. Nhìn chung, các nước đang phát triển có một số đặc trưng cơ bản: (i) mức sống thấp, (ii) nền kinh tế chịu sự chi phối nhiều bởi nông nghiệp, (iii) tốc độ tăng dân số cao và khả năng bảo đảm các nhu cầu xã hội cho con người thấp, (iv) nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào bên ngoài, bao gồm phụ thuộc vào nguồn vốn, công nghệ và thị trường quốc tế.
Theo số liệu của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương - CIEM (năm 2014), thế giới đang xuất hiện những mô hình phát triển mới thay thế cho các mô hình phát triển cũ. Cùng với đó là sự thay đổi trong cơ cấu nền kinh tế trên phạm vi từng quốc gia và toàn thế giới.
Các cấu trúc ngành, nghề sẽ chuyển dịch theo hướng thu hẹp và mất dần đi các ngành khai thác, chế biến nguyên liệu truyền thống; xuất hiện những ngành khai thác, chế biến nguyên liệu mới thích hợp; các ngành dịch vụ sẽ chiếm tỷ trọng lớn nhất và đem lại nhiều lợi nhuận nhất. Các công nghệ mới, xa lộ thông tin, vận tải toàn cầu… đang thu hẹp khoảng cách giữa các quốc gia, đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển các yếu tố của hoạt động tái sản xuất kinh tế - xã hội.
Đối với Việt Nam, nền kinh tế đang đối diện với không ít khó khăn, thách thức và rào cản, tuy nhiên cũng mở ra những cơ hội và thời cơ mới để chúng ta thay đổi mô hình tăng trưởng kinh tế cho phù hợp với xu hướng chung của kinh tế toàn cầu. Nhìn lại mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ khi đổi mới đến nay cho thấy những đặc trưng sau:
Phát triển kinh tế dựa vào thành tựu của KH&CN là xu thế tất yếu trong bối cảnh hội nhập và phát triển. Ảnh minh họa.(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Thoát khỏi ‘Hội Thánh đức chúa trời’, nam thanh niên tiết lộ 'sốc'
- ·Kỷ niệm 125 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh: Lễ dâng hương tại Khu di tích Kim Liên
- ·Thủ tướng yêu cầu làm rõ nguyên nhân vụ sập giàn giáo tại Hà Tĩnh
- ·2 ca tái dương tính sắp được công bố khỏi bệnh
- ·Tiêu chuẩn mới đánh giá hiệu suất năng lượng tòa nhà
- ·Sử dụng vắc xin DPT
- ·Uẩn khúc trong vụ mẹ bỏ con mới sinh vào thùng xốp, thả trôi sông
- ·Những điểm mới trong quy chế tuyển sinh địa học, cao đẳng năm 2020
- ·Sự cố đường ống dẫn nước công trình thủy điện A Lưới đã được kiểm soát
- ·Tổng thầu Dự án đường sắt Cát Linh
- ·Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình dự và phát biểu tại Diễn đàn Thanh niên khởi nghiệp 2018
- ·TPHCM sẵn sàng phương án đón hơn 2.000 công dân về nước
- ·Năm 2016, sẽ sử dụng dữ liệu điện thoại di động giám sát giao thông
- ·Phiến quân IS sử dụng vũ khí hóa học của Libya tại Syria
- ·Thông tin mới nhất vụ bệnh nhân tử vong sau mổ gãy tay ở BV Đa khoa Hà Đông
- ·Làm rõ những vấn đề còn ý kiến khác nhau về dự án Luật NSNN
- ·Đề nghị làm rõ nhiệm vụ chống tham nhũng của Thủ tướng
- ·Những phương tiện được miễn phí khi đi trên cao tốc do nhà nước đầu tư
- ·Không còn cơ hội nhân bản cụ rùa Hồ Gươm
- ·Nga tuyên bố không tham dự phiên họp Hội đồng Nghị viện Châu Âu