【ketquacupc1】Khủng hoảng rác thải từ tấm pin năng lượng mặt trời đã qua sử dụng
Theủnghoảngrácthảitừtấmpinnănglượngmặttrờiđãquasửdụketquacupc1o quảng cáo của nhiều đơn vị phân phối, việc sử dụng năng lượng mặt trời mang đầy sự hứa hẹn về một tương lai năng lượng sạch và tiết kiệm. Pin mặt trời ngày càng trở nên dễ sản xuất hơn, cùng với đó là ngày càng trở nên nhỏ gọn và dễ di chuyển, lắp đặt cũng như tháo dỡ. Nhưng có một số vấn đề đối với việc sử dụng năng lượng mặt trời hiếm khi được đề cập đến: Liệu hoạt động sản xuất và chất thải từ ngành công nghiệp điện mặt trời có gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hơn so với việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch không?
Sản xuất tấm pin mặt trời thường yêu cầu sử dụng một số hóa chất độc hại. Thêm vào đó, các tấm pin mặt trời có tuổi thọ hoạt động chỉ từ khoảng 20 đến 30 năm. Kể từ khi chúng được giới thiệu lần đầu tiên vào những năm 2000, hàng triệu tấn tấm pin năng lượng mặt trời đang bên bờ vực bị loại bỏ. Tuy nhiên, hiện không dễ dàng để xử lý đúng cách các kim loại độc hại bên trong pin mặt trời. Vì vậy, chúng thường chỉ được chôn lấp tại các bãi rác tập trung hoặc gửi đến các nước đang phát triển. Đáng quan ngại trong trường hợp các tấm pin bị chôn trong bãi rác, những kim loại độc hại trong đó có thể rò rỉ ra môi trường và gây nguy hiểm cho sức khỏe cộng đồng nếu ngấm vào nguồn nước ngầm.
Một tấm pin mặt trời về cơ bản được tạo thành từ một số tấm tinh thể silicon gọi là tế bào (Cell). Mỗi mảnh vuông trong một tấm pin mặt trời được bao quanh bởi một lớp nhôm và kính – có nhiệm vụ hấp thụ, chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành điện năng.
Khi các nguyên tử silicon tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, electron bị đẩy ra và tạo thành tia lửa, giống như phản ứng vật lý xảy ra khi cho kim loại vào lò vi sóng. Các electron này được đưa qua tế bào quang điện thông qua các tạp chất kim loại được thêm vào silicon và các dây đồng.
Phải sử dụng silicon tinh khiết vì cấu trúc tinh thể mà nó tạo thành sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho các electron chảy qua. Sản xuất thường sinh ra nitơ trifluoride và lưu huỳnh hexafluoride – những khí cực kỳ có hại, gây hiệu ứng nhà kính.
Pin năng lượng mặt trời được tạo ra từ nhiều loại vật liệu khác nhau như nhôm và silicon, có thể gây hại nghiêm trọng tới môi trường nếu không được xử lý đúng cách. Ảnh minh họa
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cơn sốt đất 2018 'càn quét' qua những đâu?
- ·Các doanh nghiệp Thương hiệu quốc gia chung tay chống đại dịch Covid
- ·EVFTA sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 01/8/2020
- ·Hà Nội trao tặng vật tư y tế phòng chống dịch Covid
- ·Vụ Asanzo: Quy trình lắp ráp không như quảng cáo
- ·CPI tháng 1 tăng cao nhất trong 7 năm gần đây
- ·Dừng các cuộc họp không cẩn thiết, tập trung ứng phó khẩn cấp bão số 13
- ·Tạm giữ hơn 27.000 cuốn sách giáo khoa không rõ nguồn gốc
- ·CPTPP chính thức có hiệu lực: Cơ hội và động lực 2019
- ·Các mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội có hiệu lực từ 15/4
- ·Công ty Cổ phần chứng khoán Funan dính 'vận đen', bị xử phạt 85 triệu đồng
- ·Đề xuất thuế GTGT lên 5%
- ·Standard Chartered: Kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 3% năm 2020 và 7,8% trong năm 2021
- ·Triệt phá ổ nhóm làm giả hàng nghìn con dấu, văn bằng, chứng chỉ đại học
- ·Ô tô nhập khẩu tăng gần 3.500 chiếc trong tháng 5/2019
- ·Chủ động nguồn cung nguyên vật liệu phục vụ sản xuất trong nước và xuất khẩu
- ·Giảm thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm màng BOPP nhập khẩu
- ·Bảng giá xăng dầu Giá xăng dầu hôm nay 18/3
- ·Choáng: Quýt Nhật giá 'khủng' 5 triệu đồng/thùng, nhà giàu Việt vẫn mua ăn Tết
- ·Từ 1/8, ôtô kinh doanh vận tải phải đổi sang biển màu vàng