【tỷ số haka】Bộ Tài chính phấn đấu hình thành Hệ sinh thái Tài chính số phong phú, hiện đại
Hoạt động trên môi trường số
Sau 3 năm triển khai các nghị quyết,ộTàichínhphấnđấuhìnhthànhHệsinhtháiTàichínhsốphongphúhiệnđạtỷ số haka chương trình, kế hoạch của Bộ Chính trị, Chính phủ về chuyển đổi số, tài chính số, đã tạo ra sự thay đổi về tư duy, nhận thức, phương thức xử lý công việc và công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của hầu hết các đơn vị trong ngành Tài chính. Đến nay phần lớn các hoạt động chỉ đạo, điều hành tại Bộ Tài chính đã được thực hiện trên môi trường số.
Thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu được thúc đẩy nhờ cơ chế một cửa. Ảnh: TL |
Là Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực và đều là các lĩnh vực quan trọng, ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc gia, đối với từng lĩnh vực cụ thể, Bộ Tài chính đã và đang dần hình thành các kho cơ sở dữ liệu chuyên ngành và xây dựng các hệ thống, ứng dụng công nghệ thông tin tác nghiệp phục vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành.
Trong công tác quản lý thuế, Bộ Tài chính đã xây dựng phần mềm tiếp nhận dữ liệu hóa đơn điện tử và triển khai trên toàn quốc từ ngày 21/4/2022. Đến nay, 100% doanh nghiệp, tổ chức và hộ, cá nhân kinh doanh theo phương pháp kê khai đã chuyển đổi sang sử dụng hóa đơn điện tử theo Nghị định số 123/2020/NĐ-CP.
Hơn 99% thủ tục hải quan thực hiện bằng phương thức điện tử thông qua Hệ thống thông quan tự động Nhờ tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đến nay, đã có trên 99% thủ tục hải quan được thực hiện bằng phương thức điện tử thông qua Hệ thống thông quan tự động (VNACCS/VCIS) và các hệ thống công nghệ thông tin vệ tinh; phối hợp với 13 bộ, ngành để thực hiện 250 thủ tục hành chính về quản lý, kiểm tra chuyên ngành với trên 6,67 triệu bộ hồ sơ của hơn 64,7 nghìn doanh nghiệp đã được xử lý thông qua Cơ chế một cửa quốc gia... |
Tính đến ngày 17/11/2023, số lượng hóa đơn điện tử cơ quan thuế đã tiếp nhận và xử lý là hơn 5,79 tỷ hóa đơn, trong đó có hơn 1,66 tỷ hóa đơn có mã, 4,12 tỷ hóa đơn không mã. Về triển khai hóa đơn từ máy tính tiền, tính đến tháng 11/2023 có 36.391 doanh nghiệp, hộ kinh doanh đăng ký sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế khởi tạo từ máy tính tiền thành công, với số lượng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền là 62,17 triệu hóa đơn (tổng số tiền thuế: 3.740 tỷ đồng, tổng doanh thu: 88.636 tỷ đồng).
Cơ quan hải quan đã tiếp tục triển khai hiệu quả Hệ thống quản lý hải quan tự động tại cảng, kho, bãi, góp phần đơn giản hóa thủ tục hải quan và giảm tiếp xúc giữa doanh nghiệp và cán bộ hải quan, giảm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp.
Nhờ tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đến nay, đã có trên 99% thủ tục hải quan được thực hiện bằng phương thức điện tử thông qua Hệ thống thông quan tự động (VNACCS/VCIS) và các hệ thống công nghệ thông tin vệ tinh; phối hợp với 13 bộ, ngành để thực hiện 250 thủ tục hành chính về quản lý, kiểm tra chuyên ngành với trên 6,67 triệu bộ hồ sơ của hơn 64,7 nghìn doanh nghiệp đã được xử lý thông qua Cơ chế một cửa quốc gia...
Hỗ trợ công tác quản lý, đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả ngân sách nhà nước
Trong công tác quản lý NSNN, Bộ Tài chính đã triển khai thành công Kho dữ liệu NSNN với mục tiêu chuẩn hóa dữ liệu, tổng hợp dữ liệu, tạo lập mô hình, phương thức khai thác báo cáo dữ liệu và phân tích dữ liệu, đáp ứng yêu cầu về thông tin ngân sách nhà nước phục vụ công tác quản lý, điều hành của Bộ Tài chính và cơ quan tài chính các cấp, cung cấp các chỉ tiêu quan trọng.
Ảnh minh họa. |
Trong đó phải kể đến như tổng thu cân đối NSNN/dự toán được giao, cơ cấu theo các khoản thu (nội địa, dầu thô, viện trợ, xuất nhập khẩu), thu ngân sách theo trung ương, địa phương… Theo đó, giúp lãnh đạo Bộ theo dõi, kịp thời ban hành, điều chỉnh các chính sách để đảm bảo tăng thu NSNN, đạt kế hoạch được giao trong năm, quản lý tài khóa hiệu quả.
Chuyển mình mạnh mẽ trong bối cảnh chuyển đổi số Phải khẳng định rằng, hầu hết mọi lĩnh vực trong ngành Tài chính về cơ bản đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ trong bối cảnh chuyển đổi số. Công tác chỉ đạo điều hành trên môi trường số đã có sự chuyển biến rõ rệt qua từng giai đoạn. Một mặt xuất phát từ sự chỉ đạo quyết liệt của Bộ Chính trị, Chính phủ, một mặt xuất phát từ việc chủ động đổi mới tư duy, nhận thức của các cấp lãnh đạo ngành Tài chính. Tuy nhiên, ngoài những thuận lợi nêu trên, việc triển khai chuyển đổi số còn gặp nhiều khó khăn vướng mắc, đặc biệt là về nguồn nhân lực và kinh phí triển khai các nhiệm vụ chuyển đổi số. |
Trong lĩnh vực kho bạc, Bộ Tài chính đã triển khai thành công Chương trình quản lý, kiểm soát chi đầu tư qua Kho bạc Nhà nước (ĐTKB-GD), giúp các đơn vị kiểm soát chi đầu tư một cách chặt chẽ, dữ liệu được chuẩn hóa, quản lý thống nhất trên một ứng dụng duy nhất là ĐTKB-GD.
Hệ thống được kết nối, liên thông với các hệ thống dịch vụ công trực tuyến, hệ thống quản lý ngân sách và kho bạc - TABMIS... và được đồng bộ sang hệ thống tổng hợp báo cáo chi đầu tư. Từ đó, đã giúp công tác tổng hợp báo cáo chi đầu tư một cách chính xác, kịp thời với độ trễ tổng hợp báo cáo được rút ngắn từ hàng tuần trước đây xuống còn hàng ngày. Điều này giúp lãnh đạo Bộ Tài chính đưa ra các quyết định chỉ đạo điều chỉnh kế hoạch chi NSNN đảm bảo tiết kiệm hiệu quả, tránh lãng phí NSNN.
Ngoài ra, Bộ Tài chính đã triển khai nhiều chương trình, hệ thống ứng dụng phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành nội bộ như đưa chương trình quản lý văn bản điều hành vào vận hành và luân chuyển văn bản điện tử trong ngành Tài chính, thực hiện ký số từ cấp lãnh đạo đến cấp chuyên viên; thử nghiệm (UAT) thành công hệ thống Trung tâm chỉ đạo, điều hành của Bộ Tài chính.
Trong đó, có hợp phần Báo cáo định kỳ được xây dựng theo quy định tại Nghị định 09/2019/NĐ-CP ngày 24/01/2019 của Chính phủ quy định về chế độ báo cáo của cơ quan hành chính Nhà nước.
Dự kiến đến cuối năm 2024, đầu năm 2025, Bộ Tài chính sẽ triển khai vận hành chính chức Hệ thống thông tin báo cáo của Bộ Tài chính trên nền tảng hợp phần đã thử nghiệm với hơn 44 chế độ báo cáo thuộc đầy đủ các lĩnh vực trọng yếu của ngành Tài chính như NSNN, quản lý giá, đầu tư công, quản lý hải quan...
Bộ Tài chính cũng đã triển khai và thử nghiệm các nền tảng họp trực tuyến, bao gồm giải pháp hội nghị truyền hình và giải pháp phần mềm qua Internet giúp tiết kiệm thời gian, chi phí di chuyển đi lại của các cán bộ, tăng tính cơ động cho các cán bộ khi có thể họp mọi lúc mọi nơi..
Phải khẳng định rằng, hầu hết mọi lĩnh vực trong ngành Tài chính về cơ bản đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ trong bối cảnh chuyển đổi số. Công tác chỉ đạo điều hành trên môi trường số đã có sự chuyển biến rõ rệt qua từng giai đoạn.
Một mặt xuất phát từ sự chỉ đạo quyết liệt của Bộ Chính trị, Chính phủ, một mặt xuất phát từ việc chủ động đổi mới tư duy, nhận thức của các cấp lãnh đạo ngành Tài chính. Tuy nhiên, ngoài những thuận lợi nêu trên, việc triển khai chuyển đổi số còn gặp nhiều khó khăn vướng mắc, đặc biệt là về nguồn nhân lực và kinh phí triển khai các nhiệm vụ chuyển đổi số./.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- ·Đài phát thanh
- ·Triển lãm chuyên đề khảo cổ học “Bình Dương – Tiếng nói từ lòng đất”
- ·Phường Hiệp An, TP.Thủ Dầu Một: Tổ chức hội thi triển lãm ảnh
- ·Các chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên cuối tuần tăng điểm mạnh
- ·Xuất bản cuốn sách về Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng
- ·Đầu Xuân, nói chuyện xem vận hạn năm Canh Tý
- ·Xây dựng môi trường phù hợp cho trẻ em
- ·Ứng dụng AI cho cuộc sống thân thiện với môi trường
- ·Thoái vốn tại Đạm Phú Mỹ chờ duyệt đề án tái cơ cấu tổng thể PVN
- ·‘Thực hiện số hóa ngân hàng một cách toàn diện’
- ·Nhiều hoạt động mừng xuân Kỷ Hợi 2019
- ·Tầm quan trọng của phong thủy trong hoạt động kinh doanh
- ·Tìm hiểu về Thái Tuế và phạm Thái Tuế
- ·Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G
- ·Tư vấn chọn chỗ cất đồ cho nhà chật
- ·Hội thi Tiếng hát người cao tuổi huyện Bàu Bàng: Xã Hưng Hòa đoạt giải nhất
- ·4 lưu ý khi đầu tư Airbnb và homestay
- ·Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
- ·Sở Văn hóa