会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trận đấu giải vô địch bóng đá u21 châu âu】Năm 2019: Kiểm soát chặt yếu tố hình thành giá đối với mặt hàng bình ổn!

【trận đấu giải vô địch bóng đá u21 châu âu】Năm 2019: Kiểm soát chặt yếu tố hình thành giá đối với mặt hàng bình ổn

时间:2025-01-11 13:53:09 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:158次

nam 2019 kiem soat chat yeu to hinh thanh gia doi voi mat hang binh on

Ảnh Nguyễn Hiền.

Bám sát kịch bản,ămKiểmsoátchặtyếutốhìnhthànhgiáđốivớimặthàngbìnhổtrận đấu giải vô địch bóng đá u21 châu âu dự báo

Theo báo cáo của Cục Quản lý giá, CPI bình quân năm 2018 diễn biến sát với các dự báo, kịch bản điều hành giá. Ngay từ đầu năm, Bộ Tài chính đã phối hợp với các Bộ, ngành trình Chính phủ, Thủ tướng kế hoạch điều hành và thực tế diễn biến thị trường hoàn toàn nằm trong tầm kiểm soát của Chính phủ. Công tác quản lý, điều hành giá được thực hiện linh hoạt bám sát các tín hiệu thị trường để chủ động có các phương án điều hành giá phù hợp trong từng thời kỳ, thời điểm có biến động bất thường từ thị trường trong nước và quốc tế.

Cụ thể, CPI bình quân năm 2018, các tháng đầu năm biến động theo hướng tăng dần qua các tháng từ mức 2,65% (tháng 1) tiến dần đến mức 3,01% (bình quân 5 tháng), tăng với tốc độ nhanh hơn trong 2 tháng tiếp theo lên mức 3,45% (bình quân 7 tháng) và dần ổn định trong khoảng 3,5 – 3,6% trong các tháng cuối năm; CPI bình quân 11 tháng đầu năm ở mức 3,59% so với cùng kỳ năm 2017, dự báo CPI bình quân cả năm 2018 tăng khoảng 3,60%.

Diễn biến chỉ số giá tiêu dùng trong năm 2018 chịu tác động của một số yếu tố làm gia tăng sức ép lên mặt bằng giá mang tính quy luật hàng năm và đã nằm trong dự báo như giá cả một số mặt hàng tăng cao vào dịp lễ, Tết và nhanh chóng giảm trở về bình thường trong thời gian sau Tết; biến động tăng cao của giá xăng dầu thế giới trong các tháng quý III, giá thịt lợn hồi phục trong quý II và ổn định ở mức cao trong quý III, giá xăng dầu tăng theo diễn biến giá thế giới, giá vật liệu xây dựng tăng trong quý III và quý IV, giá điện nước lũy tiến tăng vào mùa nắng nóng, giá một số dịch vụ ăn uống ngoài gia đình tăng trong các tháng cao điểm du lịch, giá dịch vụ giáo dục tăng theo lộ trình...

Ở chiều ngược lại, cũng có những yếu tố làm giảm sức ép lên mặt bằng giá như việc điều hành giảm giá dịch vụ khám chữa bệnh trong tháng 7/2018; giá xăng dầu giảm mạnh trong quý IV, giá các mặt hàng lương thực, thực phẩm tương đối ổn định ở mức thấp do nguồn cung dồi dào.

Theo ông Nguyễn Văn Truyền, Phó Cục trưởng Cục Quản lý giá, trong năm 2018, tiếp nối thành công của công tác tham mưu về quản lý, điều hành và bình ổn thị trường, giá cả trong suốt 4 năm qua, trước những diễn biến không mấy thuận lợi của tình hình giá cả thế giới, ngay từ những ngày đầu năm 2018, Cục Quản lý giá đã cẩn trọng theo dõi, bám sát các diễn biến của thị trường, đà tăng giá của các hàng thiết yếu trên thế giới và trong nước để từng bước phân tích, dự báo, phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Thống kê và các Bộ, ngành để đánh giá tác động của việc điều chỉnh giá các mặt hàng do Nhà nước quản lý tới biến động CPI. Qua đó, đã góp phần kiểm soát tốc độ tăng CPI những tháng đầu năm biến động sát với kịch bản dự báo và tạo dư địa cho việc điều chỉnh giá những tháng còn lại năm 2018.

Năm 2018, công tác quản lý giá đã có sự phối hợp điều hành chặt chẽ, chủ động giữa các Bộ, ngành và cơ quan quản lý vĩ mô thông qua Ban Chỉ đạo điều hành giá, Tổ công tác vĩ mô, Tổ điều hành thị trường trong nước... Theo đó, đã từng bước tính đúng, tính đủ các yếu tố chi phí vào giá dịch vụ công (khám bệnh, chữa bệnh, học phí...), không gây ra xáo trộn lớn về mặt bằng giá. Đồng thời, đã tiếp tục điều hành giá các mặt hàng quan trọng thiết yếu (xăng dầu, điện, than, nước sạch, thuốc chữa bệnh, dịch vụ y tế, giáo dục, lúa gạo, phân bón, thức ăn chăn nuôi, xi măng, thép, xăng dầu...) theo cơ chế giá thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo quy định tại Luật Giá và các luật liên quan.

Đồng thời, đã tăng cường công tác công khai, minh bạch trong điều hành giá các mặt hàng này, nhờ đó đã tạo được sự đồng thuận, giám sát từ phía xã hội; góp phần thực hiện mục tiêu đề ra tại Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01/01/2018 của Chính phủ ở mức dưới 4%. (Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2018 so với năm 2017 tăng 3,54%).

Điều hành chủ động, linh hoạt

Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội năm 2019 trong đó đề ra chỉ tiêu tăng trưởng GDP ở mức 6,6-6,8%; tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) khoảng 4%. Cùng với đó, dự báo một số yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá trong năm 2019 như: việc điều chỉnh giá một số mặt hàng do Nhà nước quản lý theo lộ trình thị trường, giá nhóm dịch vụ chuyển từ phí sang giá, biến động phức tạp của giá dầu và các hàng hóa cơ bản khác trên thị trường thế giới, xu hướng tăng giá của đồng Đôla Mỹ tác động đến tỷ giá trong nước.

Theo đại diện Cục Quản lý giá, để thực hiện kiểm soát lạm phát theo chỉ tiêu quốc hội giao, công tác quản lý, điều hành giá, kiểm soát lạm phát năm 2019 cần phải được thực hiện một cách thận trọng, linh hoạt và chủ động.

Năm nay, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành địa phương nhằm nghiêm túc triển khai thực hiện ý kiến chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá. Trong đó, sẽ tục theo dõi sát diễn biến giá cả thị trường các mặt hàng thiết yếu để kịp thời đề xuất các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu nhằm bình ổn giá cả thị trường nhất là trong thời điểm các dịp lễ, Tết hoặc các thời điểm xảy ra thiên tai, bão lũ.

Cùng với đó, Bộ Tài chính sẽ kiểm soát chặt chẽ yếu tố hình thành giá đối với mặt hàng bình ổn giá, mặt hàng thuộc danh mục kê khai giá; các hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá, hàng hóa, dịch vụ được mua sắm từ nguồn ngân sách nhà nước; hàng dự trữ quốc gia; hàng hóa, dịch vụ công ích, dịch vụ sự nghiệp công…, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm theo quy định, không cho điều chỉnh tăng giá bất hợp lý.

Đối với việc thực hiện lộ trình thị trường một số mặt hàng quan trọng, thiết yếu, Bộ Tài chính tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành, Tổng cục Thống kê để tính toán mức độ và thời điểm điều chỉnh phù hợp giúp kiểm soát mặt bằng giá chung, hạn chế tác động chi phí đẩy đến sản xuất, tiêu dùng và đời sống của người dân.

Bộ Tài chính cũng sẽ tiếp tục điều hành chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra.

Đặc biệt, Bộ sẽ tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về giá, trong đó chú trọng hoàn thiện cơ chế quản lý và mức giá đối với các dịch vụ chuyển từ danh mục phí sang quản lý theo cơ chế giá. Tiếp tục nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thi hành Luật giá và các văn bản hướng dẫn để có cơ sở báo cáo Chính phủ tiến hành sửa đổi luật (nếu cần thiết).

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
  • Người tiêu dùng ở các thành phố lớn sắp được uống cà phê thật
  • Truyền thông về hội nhập cần "sát sườn" với thực tế
  • Thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam
  • Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
  • Hà Nội: Thức ăn đường phố không có chất gây nghiện
  • Chuyện cảm động về thí sinh hoa hậu hiến tóc cho bệnh nhân ung thư
  • Cục Quản lý Cạnh tranh giám sát thu hồi Galaxy Note 7
推荐内容
  • Nguyên nhân sụt lún khu vực dự án hồ chứa nước gần 500 tỷ ở Lâm Đồng
  • Son Ye Jin hậu kết hôn, mang thai: ăn uống khoa học, xinh đẹp dù tăng cân
  • Vietjet tăng chặng bay Hà Nội – Đà Nẵng lên 13 chuyến khứ hồi mỗi ngày
  • Chỉ số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam duy trì ở mức ổn định
  • Bình Phước police hailed for strong performance in maintaining local security, order
  • Một số giải pháp để giữ cơ thể khỏi bị mất nước trong mùa hè