【giải vô địch nam úc】Những vướng mắc về cổ phần hóa doanh nghiệp đã được tháo gỡ
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 59/2011/NĐ-CP thay thế Nghị định số 109/2007/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần. Điều đáng lưu ý trong nghị định này là những vướng mắc về việc xác định giá trị của doanh nghiệp và chính sách ưu đãi đối với nhà đầu tư chiến lược khi cổ phần hóa doanh nghiệp đã được tháo gỡ.
* Chính sách đối với nhà đầu tư chiến lược:
Về chính sách đối với nhà đầu tư chiến lược,ữngvướngmắcvềcổphầnhoacuteadoanhnghiệpđatildeđượcthaacuteogỡgiải vô địch nam úc nghị định mới đã điều chỉnh mở rộng thêm cơ chế bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược trước cuộc đấu giá công khai. Theo đó, giá bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược là giá thỏa thuận hoặc đấu giá giữa các nhà đầu tư chiến lược với nhau, nhưng không thấp hơn giá khởi điểm đã được duyệt. Trường hợp thực hiện bán cổ phần cho các nhà đầu tư chiến lược sau khi bán đấu giá công khai ra công chúng như cơ chế hiện nay thì Nghị định đã điều chỉnh giá bán là giá không thấp hơn giá đấu thành công thấp nhất của cuộc đấu giá công khai. Đồng thời, để các nhà đầu tư chiến lược thực sự đồng hành cùng doanh nghiệp sau chuyển đổi, dự thảo cũng quy định mỗi doanh nghiệp không quá 3 nhà đầu tư chiến lược. Thời gian nắm giữ cổ phần của nhà đầu tư chiến lược ít nhất là 5 năm.
Điều 3. Điều kiện cổ phần hóa(Điều 3, NĐ số 59) 2. Trường hợp sau khi đã được xử lý tài chính và xác định lại giá trị doanh nghiệp theo quy định tại Chương II và Chương III nghị định này mà giá trị thực tế doanh nghiệp thấp hơn các khoản phải trả thì cơ quan có thẩm quyền quyết định phương án cổ phần hóa chỉ đạo doanh nghiệp phối hợp với Công ty Mua bán nợ Việt Nam và các chủ nợ của doanh nghiệp xây dựng phương án tái cơ cấu doanh nghiệp; trường hợp phương án tái cơ cấu doanh nghiệp không khả thi và hiệu quả thì chuyển sang thực hiện các hình thức chuyển đổi khác theo quy định của pháp luật. |
* Quy định về xử lý tài chính trước khi định giá doanh nghiệp:
Về xử lý tài chính trước khi định giá doanh nghiệp cổ phần, nghị định đã bổ sung quy định các tài sản không được phép loại trừ khỏi giá trị doanh nghiệp gồm: tài sản là nhà cửa, vật kiến trúc (bao gồm cả các công trình ngầm, đường xá nội bộ, tường rào, sân, bãi nội bộ) mà doanh nghiệp có sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp; các tài sản là máy móc thiết bị, phương tiện vận tải mới đầu tư đưa vào sử dụng trong thời hạn 5 năm hoặc có giá trị còn lại theo sổ sách kế toán từ 50% nguyên giá của tài sản trở lên. Đối với tài sản thuộc diện phải hủy bỏ là hóa chất, chất gây nguy hại, thuốc trừ sâu đã quá hạn... doanh nghiệp chịu trách nhiệm phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành xử lý, hủy bỏ theo chế độ quản lý tài chính và quản lý môi trường hiện hành trước thời điểm thực hiện đăng ký doanh nghiệp lần đầu hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Sau khi xác định nguyên nhân, trách nhiệm, bồi hoàn theo chế độ quản lý tài chính hiện hành, phần tổn thất doanh nghiệp được xử lý vào kết quả kinh doanh theo quy định...
Đối với việc xử lý tài chính ở thời điểm doanh nghiệp chính thức chuyển thành công ty cổ phần, nghị định đã bổ sung quy định tại thời điểm doanh nghiệp cổ phần hóa được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu, khi lập báo cáo tài chính để bàn giao từ doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang công ty cổ phần, doanh nghiệp thực hiện định giá lại các khoản đầu tư chứng khoán (nếu có) đã xác định trong giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa; tổng giá trị các khoản đầu tư chứng khoán phát sinh tăng hoặc giảm so với giá đang hạch toán trên sổ kế toán thì doanh nghiệp được hạch toán vào kết quả kinh doanh theo quy định pháp luật.
Đồng thời, Nghị định quy định bổ sung trong thời gian 30 ngày kể từ thời điểm được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu, doanh nghiệp cổ phần hóa phải hoàn thành việc lập báo cáo tài chính tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp, thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính, đề nghị cơ quan thuế kiểm tra quyết toán thuế, thực hiện quyết toán, xác định giá trị phần vốn Nhà nước tại thời điểm chính thức chuyển thành công ty cổ phần và các tồn tại về tài chính cần tiếp tục xử lý làm cơ sở bàn giao cho công ty cổ phần mới.
TH
(责任编辑:Thể thao)
- ·Phấn đấu 100% người cao tuổi có thẻ BHYT trước năm 2020
- ·Những kẻ đội lốt nhà sư
- ·Xe khách đối đầu container khiến 3 người tử vong, 8 người bị thương
- ·Bộ Y tế khuyến cáo phòng chống bệnh tay chân miệng
- ·50 tỷ phú giàu nhất Thái Lan bị giảm 18% tổng tài sản, 'bay hơi' 28 tỷ USD
- ·Động đất kèm nổ lớn tại khu vực thủy điện Sông Tranh 2
- ·Những kẻ đội lốt nhà sư
- ·Hàng ngàn xe tải, xe khách “sa lầy” trên quốc lộ 14
- ·Ngành sản xuất phân bón bị chèn ép, nông dân thêm khó khăn nếu Luật 71 không sớm được sửa đổi
- ·Dân tháo các biển hiệu tiếng Trung Quốc
- ·Gian lận điểm thi ở Hà Giang: Phát hiện bản danh sách trong máy tính của một lãnh đạo Sở
- ·Phạt Fococev Ninh Thuận hơn 1 tỷ đồng vì xả thải gây ô nhiễm
- ·Tôn vinh những tấm gương có hoàn cảnh đặc biệt biết vươn lên
- ·Không nơi nào sánh được với mái ấm gia đình
- ·Vụ hơn 70 sinh viên bị ngộ độc: Ngừng kinh doanh nhà hàng, kiểm nghiệm thức ăn
- ·'Phù phép' xe phế liệu: 'Chợ' xe không giấy
- ·Khi mô hình còn nằm trên giấy
- ·Tạo mọi điều kiện để hội phụ nữ phát triển
- ·Thu ngân sách nhà nước đạt trên 700.000 tỷ đồng 7 tháng năm 2019
- ·Sống khỏe cùng Prudential