【kèo cúp fa】Bỏ quy định tỷ lệ nội địa hóa ô tô: Phù hợp với tiêu chuẩn chung của quốc tế
TheỏquyđịnhtỷlệnộiđịahóaôtôPhùhợpvớitiêuchuẩnchungcủaquốctếkèo cúp fao Thông tư số 11/2022/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành, Thông tư này đã bãi bỏ 3 văn bản quy phạm pháp luật do Bộ này ban hành quy định về phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa đối với ô tô.
Cụ thể, bãi bỏ Quyết định số 28/2004/QĐ-BKHCN ngày 1/10/2004 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa đối với ô tô; Quyết định số 05/2005/QĐ-BKHCN ngày 11/5/2005 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 28/2004/QĐ-BKHCN và bãi bỏ Thông tư số 05/2012/TT-BKHCN ngày 12/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc sửa đổi, bổ sung Điều 1 Quyết định số 05/2005/QĐ-BKHCN.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các văn bản quy phạm pháp luật trên không còn phù hợp với thực tiễn phát triển của ngành công nghiệp ô tô, bởi Việt Nam hiện vẫn sử dụng cách tính tỷ lệ nội địa hóa theo cụm chi tiết được sản xuất trong nước. Trong khi đó, các nước ASEAN lại tính theo tổng giá trị của từng chi tiết cộng lại để hưởng ưu đãi thuế theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA).
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã ký kết các Hiệp định thương mại CPTPP, EVFTA… nên chênh lệch về thuế suất nhập khẩu xe nguyên chiếc và bộ linh kiện không còn nên cần bãi bỏ, sửa đổi các quy định liên quan để phù hợp với tình hình thực tế. Việc bãi bỏ các quy định trên không chỉ đảm bảo sự thống nhất của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật mà còn đáp ứng nhu cầu thực tiễn, phù hợp với tiêu chuẩn chung của khu vực và quốc tế. Theo nhận định của chuyên gia, việc Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Thông tư số 11/2022/TT-BKHCN được coi là bước ngoặt lớn trong xây dựng chính sách ngành công nghiệp ô tô thời gian tới.
Thực tế cho thấy, sau gần 30 năm phát triển ngành công nghiệp ô tô, các liên doanh vào Việt Nam đều cam kết về tỷ lệ nội địa hóa ô tô tăng dần theo từng giai đoạn, nhưng chính sách quản lý không có chế tài ràng buộc về việc gia tăng tỷ lệ nội địa hóa. Đây là một trong những lý do khiến ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến nay vẫn loay hoay với bài toán nội địa hóa.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bộ Xây Dựng: Một văn bản trái luật biến công chức “hóa” viên chức?
- ·Phó Thủ tướng: Báo chí là kênh giám sát, phản biện xã hội hiệu quả
- ·Thăm, tặng quà tại khu cách ly tập trung
- ·Họp mặt cán bộ đoàn các thời kỳ
- ·Tổng cục làm việc với Ủy ban An toàn Sản phẩm tiêu dùng Hoa kỳ
- ·Thực hiện công trình “Xây dựng tuyến đường đẹp” trị giá trên 200 triệu đồng
- ·Cụm thi đua số 1, Công đoàn Viên chức tỉnh: Họp mặt kỷ niệm 22 năm Ngày Gia đình Việt Nam
- ·Thu hồi giấy phép Tạp chí nếu không lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý được
- ·Diện quần short đẹp như mỹ nhân Việt
- ·Thị xã Long Mỹ: Vận động Quỹ phòng, chống dịch Covid
- ·Nổ mìn sập mỏ đá làm 5 người chết: Doanh nghiệp vô trách nhiệm!
- ·Mạnh thường quân hỗ trợ xây dựng cầu nông thôn Ba Dô
- ·Tuyên truyền để mỗi người dân là một chiến sĩ phòng, chống dịch
- ·Đẩy mạnh công tác xây dựng chính quyền và chuyển đổi số
- ·Váy suông đuôi cá thanh lịch tới công sở ngày hè
- ·Xin chủ trương đầu tư, trùng tu, tôn tạo Khu di tích lịch sử Căn cứ Tỉnh ủy Cần Thơ
- ·Mặt trận các cấp thực hiện được 191 cuộc giám sát
- ·Thị xã Long Mỹ: Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021
- ·Làm trắng da rẻ mà đẹp từ nước vo gạo
- ·Long An: Tình hình kinh tế 6 tháng đầu năm 2023