【kết quả seri a】Thủ tướng ban hành chỉ thị để phục hồi sản xuất tại các khu vực sản xuất công nghiệp
Nắm bắt cơ hội,ủtướngbanhànhchỉthịđểphụchồisảnxuấttạicáckhuvựcsảnxuấtcôngnghiệkết quả seri a khôi phục sản xuất, xuất khẩu nông sản | |
TP Hồ Chí Minh: Tập trung nguồn vốn hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất | |
Cần cơ chế liên vùng để khôi phục sản xuất, xuất khẩu cá tra |
Hoạt động sản xuất tại khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội. Ảnh: Nhật Nam |
Chỉ thị nêu rõ, dịch Covid-19 bùng phát đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, sức khỏe, tính mạng của nhân dân. Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị, Kết luận chỉ đạo về phòng, chống dịch Covid-19.
Với sự vào cuộc tích cực của toàn hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân, tới nay dịch bệnh đã từng bước được kiểm soát và cơ bản được đẩy lùi. Tại Hội nghị trực tuyến với các doanh nghiệp sản xuất tại các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp và Ủy ban nhân dân 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các Bộ, cơ quan Trung ương, các doanh nghiệp đã có phản ánh và kiến nghị về các khó khăn trong sản xuất kinh doanh: nhiều chuỗi sản xuất, cung ứng hàng hóa bị đứt gãy, phải hủy nhiều đơn hàng sản xuất trong nước, thiếu hụt lao động phục vụ sản xuất...
Để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp với nguyên tắc sản xuất phải an toàn, an toàn để sản xuất, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu, các doanh nghiệp với vai trò là chủ thể của quá trình phục hồi sản xuất kinh doanh, phối hợp chặt chẽ với Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để thống nhất phương án sản xuất, lưu thông hàng hóa, đi lại và ăn ở của người lao động, phương án phải bảo đảm an toàn tuyệt đối phòng, chống dịch trong tình hình dịch bệnh còn diễn biến phức tạp.
Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương với trách nhiệm là cơ quan trực tiếp quản lý doanh nghiệp trên địa bàn, khẩn trương thành lập Ban chỉ đạo phục hồi sản xuất, phân công nhiệm vụ cụ thể (có thể hình thành nhiều tổ công tác) để triển khai kế hoạch, thông qua phương án sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn, bảo đảm vừa duy trì sản xuất kinh doanh vừa bảo đảm an toàn phòng, chống dịch theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Chủ động phối hợp với Bộ Y tế để phân bổ kịp thời vắc xin tiêm phòng cho người lao động tại các doanh nghiệp; xem xét quyết định cho mở lại một số dịch vụ cần thiết để phục vụ đời sống người lao động; phối hợp chặt chẽ trong việc quản lý và thống nhất phương án di chuyển của người lao động giữa các địa phương bảo đảm an toàn phòng, chống dịch, tạo điều kiện thuận lợi khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh, đặc biệt là tại các địa phương dịch bệnh còn diễn biến phức tạp.
Thủ tướng giao Bộ Y tế khẩn trương ban hành các quy định cụ thể về giãn cách, xét nghiệm trong quá trình tổ chức sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; quy định về điều kiện sản xuất và cách thức xử lý khi phát hiện người lao động trong khu, cụm công nghiệp nhiễm Covid-19; quy định về biện pháp cách ly người tiếp xúc gần nhằm bảo đảm an toàn tuyệt đối cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Tổ chức phân bổ kịp thời vắc xin cho các địa phương để tiêm phòng cho người lao động tại các doanh nghiệp; hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận kịp thời nguồn cung cấp kit xét nghiệm để các doanh nghiệp chủ động về vật tư y tế trong kiểm soát phòng, chống dịch.
Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn các địa phương bảo đảm lưu thông hàng hóa, phục vụ tốt cho quá trình phục hồi sản xuất, kinh doanh; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các vi phạm của các tập thể, cá nhân không thực hiện đúng các quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về lưu thông, vận tải hàng hóa.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư kịp thời chỉ đạo, hướng dẫn, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về thủ tục đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh tế.
Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Công an và các đơn vị liên quan tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho các chuyên gia, lao động nước ngoài được nhập cảnh và thực hiện cách ly theo quy định của Bộ Y tế.
Chỉ thị yêu cầu Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam rà soát, kịp thời hướng dẫn các chính sách, quy định về miễn giảm thuế, triển khai để ban hành cơ chế hỗ trợ lãi suất, tín dụng cho các doanh nghiệp theo tinh thần Nghị quyết 105/NQ-CP ngày 09/9/2021 của Chính phủ.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Fighting wastefulness: a national imperative
- ·Ngày 21/4: Giá cà phê và hồ tiêu đồng loạt tăng vào cuối tuần
- ·Ngày 16/6: Giá cà phê, giá tiêu trong nước hạ nhiệt
- ·Ngày 22/4: Giá gas tăng 0,35%, dầu thô giảm sáng đầu tuần
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- ·Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN họp phiên đặc biệt tại Jakarta
- ·Ngày 13/5: Giá gas chốt ở mức 2,22 USD/mmBTU, dầu thô tiếp tục giảm
- ·Ngày 20/4: Giá gas và dầu thô đồng loạt tăng trong phiên giao dịch cuối tuần
- ·CSGT đo nồng độ cồn xuyên đêm, phát hiện tài xế vi phạm gấp đôi mức 'kịch khung'
- ·‘Tân binh’ Mina Young lấn sân ca hát, tự tin khả năng hát live
- ·Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
- ·Ngày 2/5: Giá lúa giao động từ 7.400
- ·Thanh Thanh Huyền diện đầm độc lạ, Binz lạ lẫm gây cười
- ·Cổ phiếu “ông lớn” ngân hàng đóng góp cho VN
- ·Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
- ·Giải ngân vốn đầu tư công qua Kho bạc Nhà nước đã đạt 55,8%
- ·Ngày 29/5: Giá heo hơi tiếp đà tăng từ 1.000
- ·Ngày 4/5: Giá xăng dầu ghi nhận tuần giảm sâu, gas phục hồi mạnh mẽ
- ·Đáp án thực sự cho câu hỏi điện thoại hay sách khiến mắt yếu đi
- ·Ngày 25/4: Giá heo hơi tiến sát mốc 70.000 đồng/kg