【bóng đá trực tiếp hôm nay xôi lạc】Dệt may gấp rút cấu trúc lại sản xuất, nguyên liệu để tận dụng EVFTA
Chỉ 30% DN đáp ứng được quy tắc xuất xứ
Ông Phạm Văn Việt - Tổng giám đốc Việt Thắng Jeans đánh giá,ệtmaygấprútcấutrúclạisảnxuấtnguyênliệuđểtậndụbóng đá trực tiếp hôm nay xôi lạc EU là thị trường xuất khẩu lớn của ngành dệt may. Hiện thị trường này đang chiếm 30% doanh thu xuất khẩu của công ty. Do đó, EVFTA được thực thi sẽ là cơ hội để đơn vị này mở rộng xuất khẩu.
Tuy nhiên, hiện nay, công ty cũng đang gặp phải những khó khăn nhất định trong việc đáp ứng các yêu cầu quy tắc xuất xứ của EVFTA để tận dụng ưu đãi thuế quan. Theo ông Việt, trước đây, nguồn nguyên phụ liệu của công ty được nhập từ Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản. Vì thế nếu tiếp tục nhập nguyên phụ liệu từ Trung Quốc và Đài Loan, công ty sẽ khó tận dụng được ưu đãi bởi không đáp ứng được các yêu cầu về quy tắc xuất xứ. Song nếu chuyển nguồn cung sang các nước có FTA với EU để tận dụng ưu đãi thì DN lại gặp khó khăn về mẫu mã, chất lượng. “Chúng tôi đã xem xét nguyên phụ liệu của Thái Lan nhưng so với Trung Quốc, nguyên phụ liệu của Thái Lan ít đa dạng mẫu mã, chất liệu. Bên cạnh đó, việc vận chuyển cũng khó khăn hơn, chi phí logistics cao, thời gian nhận hàng lâu hơn so với Trung Quốc”, ông Việt chia sẻ.
Doanh nghiệp dệt may cần đầu tư về công nghệ, máy móc, thiết bị để tận dụng được những ưu thế từ các hiệp định thương mại |
Giống như Việt Thắng Jeans - đại diện Công ty CP Sản xuất thương mại May Sài Gòn - cho biết, DN sẽ gặp nhiều khó khăn khi hiệp định EVFTA được thực thi. Nguyên nhân là do, công ty phụ thuộc vào vải nhập khẩu từ Trung Quốc, điều này có nghĩa là công ty không đáp ứng được yêu cầu xuất xứ từ khâu vải trở đi của EVFTA. Trong khi đó, 40% doanh thu xuất khẩu của DN này đến từ thị trường EU.
Ông Phạm Xuân Hồng - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may thêu đan TP. Hồ Chí Minh - cho biết, các DN dệt may đều mong chờ hiệp định EVFTA được thực thi, do EU là thị trường nhập khẩu hàng may mặc lớn thứ 2 của Việt Nam. Tuy nhiên, để tận dụng được những ưu đãi về thuế quan từ hiệp định này, các DN cần đáp ứng được yêu cầu về quy tắc xuất xứ.
Theo ông Hồng, hiện nay, chỉ có khoảng 30% DN đáp ứng được các yêu cầu về xuất xứ để hưởng ưu đãi. Đây là những DN sử dụng nguồn nguyên phụ liệu được sản xuất tại Việt Nam hoặc nhập khẩu từ những nước thuộc khu vực ASEAN, có ký kết các hiệp định thương mại với EU, trong khi có tới 70% nguồn nguyên phụ liệu là nhập từ Trung Quốc là chưa đáp ứng được. Do đó, việc đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi là rất khó khăn. Bên cạnh đó, EU còn là thị trường rất khó tính, có yêu cầu cao về chất lượng, với các quy định nghiêm ngặt về lao động, môi trường… mà không phải DN Việt Nam nào cũng có thể đáp ứng được.
Chủ động thay đổi
Ông Phạm Xuân Hồng cho rằng, để tận dụng được những ưu đãi về thuế quan DN cần phải chủ động kết nối với khách hàng mạnh hơn. Lý giải về điều này, ông Hồng cho biết, nhiều DN khi nhập hàng vào châu Âu thường phải qua một đơn vị thứ 3 (có thể là nước khác hoặc thị trường châu Âu). Những DN này sẽ có sự am hiểu lớn về thị trường châu Âu, cũng như biết cách tận dụng những ưu đãi về xuất xứ. Khi DN Việt kết nối tốt với khách hàng, việc mở rộng xuất khẩu sẽ thuận lợi hơn. Về lâu dài, nhà nước cần có những chính sách khuyến khích, ưu đãi cho các DN đầu tư phát triển nguyên phụ liệu, kêu gọi nhà đầu tư nước ngoài nhưng phải chọn lọc và ưu tiên những DN chỉ phát triển về nguồn nguyên phụ liệu.
Còn theo ông Hoàng Hữu Chương - Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc Công ty TNHH May Nguyễn Hoàng, để giải quyết vấn đề về xuất xứ thì rõ ràng là phải có định hướng đầu tư. Tuy nhiên, để đầu tư vào vải và sợi đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn, công nghệ hiện đại. Vì thế trong ngắn hạn, DN phải tập trung vào khâu thiết kế để tìm ra nguồn nguyên liệu nào phù hợp ở Việt Nam. Về dài hạn, phải có chính sách hỗ trợ, về tài chính, đất đai, chính sách của nhà nước để các DN đầu tư vào nguồn nguyên phụ liệu, xây dựng được chuỗi cung ứng hoàn chỉnh.
Ông Phạm Văn Việt - Tổng giám đốc Việt Thắng Jeans: Các DN phải đầu tư công nghệ cao, các dây chuyền sản xuất mới, hiện đại, để đáp ứng các yêu cầu sản xuất, nâng cao chất lượng nguồn lao động. Và DN sẽ mất khoảng 3 năm để đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất mới, cùng việc phát triển nguồn nguyên phụ liệu, hoàn thiện chuỗi cung ứng dệt may để có thể hưởng lợi từ hiệp định EVFTA này. |
(责任编辑:La liga)
- ·Gia đình nhiều người biết đến…vì nghèo
- ·Để trẻ em có những ngày hè bổ ích
- ·Sôi nổi hoạt động “Tiếp sức đến trường”
- ·Thí sinh đến trường thi bằng xe cứu thương
- ·Mẹ già 84 tuổi ngủ hành lang chăm con gái bệnh tim
- ·“Hiểu mình, hiểu nghề
- ·Chốt phương án tổ chức cụm thi THPT quốc gia trước ngày 5
- ·Chốt phương án tổ chức cụm thi THPT quốc gia trước ngày 5
- ·Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam
- ·TPHCM: Hơn 100.000 thanh niên tham gia Mùa hè xanh 2016
- ·Nhà kia lỗi phép, con…đánh bố
- ·Vì sao mô hình VNEN bị từ chối?
- ·Bàn giao công trình điện tái sinh cho trường học ở huyện Bù Đăng
- ·Cấu trúc đề thi đánh giá năng lực tiếng anh học sinh lớp 12
- ·Đoàn Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri tại thị xã Kiến Tường
- ·Thú vị, bổ ích từ “Thư viện lưu động”
- ·Thay đổi cách đánh giá chất lượng của học sinh tiểu học
- ·Đảm bảo trật tự ATGT trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2016
- ·Vợ bỏ đi, ly hôn chồng có được bán đất?
- ·Sẽ kiểm tra 6 trường cận chuẩn quốc gia ở Phú Riềng