【lịch đấu argentina】Nhà Rông cao tới 100m của Việt Nam lên báo danh tiếng Mỹ
Natasha Pairaudeau,àRôngcaotớimcủaViệtNamlênbáodanhtiếngMỹlịch đấu argentina một nhà nghiên cứu tại Trung tâm Lịch sử và Kinh tế thuộc Đại học Cambridge, nói với Insider, mỗi ngôi làng của người Ba Na đều có một Rông riêng và đây thường là ngôi nhà cao nhất trong làng.
Một ngôi nhà Rông điển hình thường cao từ 15 đến 20 mét, nhưng nó cũng có thể được dựng cao tới 30 mét.
Nhà Rông được coi là 'trái tim' trong mỗi ngôi làng của người Ba Na. Đây là nơi sinh hoạt chung của người dân cũng như diễn ra các sự kiện hay hội họp thường niên.
Các nam thanh niên người Ba Na cũng thường tới Rông vào thời gian rảnh rỗi để giao lưu hay tập cồng chiêng, múa hát. Mặc dù, không phải một ngôi nhà để ở nhưng những vị khách quý cũng được phép ngủ lại qua đêm ở các Rông.
Nhà Rông của người Ba Na được làm chủ yếu từ hai loại nguyên liệu chính là tre và gỗ. Hai bên mái tranh của ngôi nhà được vát nhọn xuống để tạo ra điểm nhấn đặc biệt. Bên trong, các thanh tre được buộc lại với nhau để làm trụ đỡ cho mái nhà.
"Cách đây hàng chục năm, khi những ngôi nhà Rông bắt đầu được xây dựng, mỗi hộ gia đình trong làng thường được giao chỉ tiêu chuẩn bị một lượng bằng tre, nứa nhất định để làm mái", Đinh Blot, người đã mất 5 năm để hoàn thành ngôi nhà Rông ở làng Plei Hle Ktu, Gia Lai, cho biết.
Pairaudeau nói với Insider rằng Rông thường được xây theo kiểu nhà sàn vì một số lý do. Ngoài việc phòng chống lũ lụt, nhà sàn còn giúp tránh bùn và tận dụng được không gian bên dưới làm chuồng nuôi gia súc, gia cầm.
Người dân thường sẽ leo lên những cột gỗ được khắc hình bậc thang để lên nhà. Bên trong là một sàn lớn duy nhất có thể chứa được tất cả dân làng.
Đây cũng là nơi cất giữ các đồ cúng tế hay những vật dụng được dùng trong nghi lễ truyền thống như rượu gạo hay cồng chiêng.
Trong những năm gần đây, nhiều ngôi nhà Rông truyền thống đã được cải tạo, sửa chữa lại bằng bê tông hay mái tôn.
Ông Khép, một già làng ở làng Tnùng, Gia Lai, cho biết vì nhà Rông được mô phỏng lại như thời của cha ông nên hầu như không thể tìm thấy bản thiết kế cụ thể và chi tiết.
Hiện giới chức địa phương đang tích cực phối hợp với dân làng để bảo tồn và gìn giữ những ngôi nhà Rông truyền thống. Một số ngôi nhà đã được mở cửa cho du khách tới tham quan và tìm hiểu về văn hóa của người Ba Na.
Vào năm 2003, tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam ở Hà Nội, một nhóm thợ thủ công Ba Nã đã dựng một ngôi nhà Rông bằng các công cụ, kỹ thuật và vật liệu truyền thống. Ngôi nhà Rông này được làm phỏng theo ngôi nhà Rông ở Tây Nguyên được xây từ đầu những năm 1920.
Đỗ An(Theo Insider)
(责任编辑:Thể thao)
- ·Chồng bị bồ bỏ “bùa mê thuốc lú”, vợ bầu vượt mặt xử đẹp
- ·Standing members of sub
- ·Hà Nội seeks stronger ties with Argentinean localities
- ·Việt Nam pushes for cultural ties at ASEAN
- ·Lũ lụt: Lãnh đạo chính phủ quyên góp ủng hộ khắc phục hậu quả mưa lũ
- ·Russian President Putin congratulates new Party chief Tô Lâm, looking forward to his visit
- ·Vietnamese citizens advised not to travel to Lebanon, Iran, Israel amidst tensions
- ·Vietnamese top leader Tô Lâm to visit China, at invitation of Chinese leader Xi Jinping
- ·Nghiệt ngã chồng vừa mất, vợ nhập viện cấp cứu vì u não
- ·Việt Nam respects Cambodia's implementation of Funan Techno canal project
- ·10 năm nghèo, mẹ làm sao có 25 triệu cứu con?
- ·Top legislator welcomes Russian ambassador
- ·Vietnamese Ambassador meets Australian Shadow Minister for Foreign Affairs
- ·Top leader receives newly accredited ambassadors
- ·Công tác xã hội: Làm những gì có lợi nhất cho người nghèo
- ·Việt Nam will gain greater achievements in Đổi Mới cause: Chinese expert
- ·US activist Merle Ratner to rest in peace in Việt Nam
- ·Party General Secretary, President Tô Lâm arrives in Beijing
- ·Nigeria chuẩn bị triển khai cơ chế hải quan một cửa
- ·ASEAN meeting on immigration, consular affairs begins in Nha Trang City