【lịch trực tiếp bóng đá đêm nay】Tìm giải pháp nâng cao mức tín nhiệm quốc gia
Phát biểu tại hội thảo,ìmgiảiphápnângcaomứctínnhiệmquốlịch trực tiếp bóng đá đêm nay ông Trương Hùng Long - Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại, Bộ Tài chính cho biết: Hệ số tín nhiệm quốc gia là chỉ số phản ánh toàn bộ diễn biến tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, tài chính, tiền tệ, tín dụng và khả năng hoàn trả đúng hạn tiền gốc, lãi trong danh mục nợ quốc gia. Đây là chỉ số cơ bản được các nhà đầu tư xem xét như một yếu tố để xác định mức độ rủi ro và khả năng sinh lời trước khi có quyết định đầu tư vào quốc gia đó.
Vì vậy, xếp hạng tín nhiệm làm tăng mức độ hiệu quả của thị trường, hỗ trợ nhà đầu tư, người phát hành nợ tiếp cận thị trường vốn và giảm chi phí vay thương mại của Chính phủ, các DN, tổ chức tín dụng và các tổ chức khác trên thị trường vốn quốc tế.
Nhận thức được mức độ quan trọng của xếp hạng tín nhiệm quốc gia, Chính phủ đã hợp tác chính thức với cả 3 tổ chức xếp hạng tín nhiệm lớn và có uy tín trên thế giới là Moody’s, Standard & Poor’s và Fitch. Trong thời gian qua, công tác xếp hạng tín nhiệm cũng đã nhận được sự quan tâm của Chính phủ, các bộ, ngành và DN.
Thực hiện chủ trương của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ về việc chủ động hội nhập kinh tế thế giới thì yêu cầu về minh bạch hoá trong các mối quan hệ kinh tế và vai trò của hệ số tín nhiệm quốc gia và hệ số tín nhiệm của DN ngày càng trở nên cần thiết, mặc dù thực tế hiện nay còn có những quan điểm trái chiều về vai trò của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm.
Cũng theo ông Long, năm 2017, đã có 2 tổ chức tín nhiệm là Moody’s và Fitch nâng mức triển vọng tín nhiệm của Việt Nam từ mức “Ổn định” lên mức “Tích cực” do tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam ổn định và có chiều hướng cải thiện, cụ thể là tốc độ tăng trưởng kinh tế duy trì ở mức cao, lạm phát được kiểm soát.
Việc cải thiện mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia có một ý nghĩa hết sức quan trọng. Một mặt, đây là vấn đề về uy tín quốc gia trên trường quốc tế. Mặt khác, sẽ giúp Chính phủ, DN, định chế tài chính nhà nước và các tổ chức tín dụng khi huy động vốn vay hoặc phát hành trái phiếu ra thị trường vốn quốc tế có thể giảm được chi phí huy động vốn, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình, nguồn vốn ODA giảm dần từ năm 2015 và sẽ dựa nhiều hơn vào vay thương mại. Ví dụ, nếu nâng được mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia (BB-) như hiện nay lên mức BBB thì chi phí huy động vốn vay sẽ giảm 2,5%.
Xếp hạng tín nhiệm giúp cho nhà phát hành, kể cả Chính phủ và DN có thể tham gia vào nhiều thị trường vốn khác nhau vì các thị trường phát hành đều đòi hỏi nhà phát hành phải được xếp hạng tín nhiệm bởi các cơ quan xếp hạng tín nhiệm khi các nhà phát hành tham gia thị trường để huy động vốn; thậm chí xếp hạng tín nhiệm phải đạt một mức độ tối thiểu nhất định. Mức xếp hạng tín nhiệm càng cao thì chi phí vay càng giảm. Vì vậy, cải thiện mức xếp hạng tín nhiệm của quốc gia cần tiếp tục nỗ lực hơn nữa.
Chia sẻ về xếp hạng của Việt Nam, ông Sebastian Eckardt - Chuyên gia kinh tế trưởng WB tại Việt Nam cho rằng: Chúng ta đang trong quá trình chuyển đổi sang quốc gia có thu nhập trung bình cao, việc tiếp cận các nguồn vốn sẽ có thay đổi dẫn đến phải thay đổi hướng vay.
Trong bối cảnh này, điều cần quan tâm là rủi ro tín dụng của Nhà nước cũng như chi phí huy động vốn. Lúc này, hệ số tín nhiệm quốc gia trở nên quan trọng và có ảnh hưởng đến toàn nền kinh tế chứ không riêng khu vực Nhà nước. Vù vậy, cần thiết phải có một hệ thống chính sách phù hợp và công khai.
Đại diện WB nhận định: Kinh tế Việt Nam vừa qua phát triển khá ổn định nên hệ số tín nhiệm được đánh giá cao hơn; dự trữ cũng ngày càng tăng lên. Việt Nam cần tận dụng đà phát triển này để hoạch định những bước tiếp theo nhằm đạt mục tiêu đã đề ra.
“WB luôn mong muốn hỗ trợ nhiều hơn cho Bộ Tài chính trong quá trình chuyển đổi xếp hạng quốc gia” - ông Sebastian nói.
Tại hội thảo, các đại biểu đến từ các đơn vị của Bộ Tài chính đã được đại diện Standard & Chart cung cấp những thông tin cơ bản về xếp hạng tín nhiệm, gồm vai trò của công tác xếp hạng tín nhiệm, cập nhật phương pháp xếp hạng của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm lớn trên thế giới; thực trạng công tác tác xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam và kinh nghiệm về công tác xếp hạng tín hiệm quốc gia của một số nước trong khu vực.
Qua đây, Bộ Tài chính có thể tham khảo để trong quá trình quản lý, ban hành chính sách nhằm góp phần cải thiện các yếu tố tác động đến mức xếp hạng đồng thời làm tốt hơn công tác xếp hạng tín nhiệm hiện nay.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Giới thiệu công nghệ, thiết bị sấy đông khô ứng dụng trong chế biến nông sản
- ·Câu lạc bộ Doanh nhân đồng hương Bạc Liêu
- ·Bình Phước: Nơi doanh nghiệp thành công, doanh nhân thành đạt
- ·Hơn 70.000 hộ nông dân đăng ký sản xuất
- ·Khai trương chuyên trang OCOP
- ·Phổ biến Nghị quyết 82 của Chính phủ về đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch
- ·Quân khu 7 kiểm tra công tác tuyển quân huyện Bù Đăng năm 2022
- ·Bắt giữ đối tượng lừa đảo 500 triệu đồng
- ·Các hình thức huy động vốn phổ biến cho doanh nghiệp
- ·Tặng hàng trăm phần quà cho nạn nhân chất độc da cam
- ·Hỗ trợ nông dân phát triển nông nghiệp bền vững
- ·Xuất hiện tâm lý chủ quan về phòng, chống dịch Covid
- ·Tết đoàn kết, tết sẻ chia
- ·Giữ mùa xuân yên vui
- ·Giá xăng dầu hôm nay 16/3/2023: Giảm sốc, xuống mức thấp nhất trong hơn 1 năm
- ·Bình Phước và con đường tôi đã chọn (Kỳ 3)
- ·Nóng "sốt" đất vùng ven, cẩn trọng chiêu trò thổi giá ảo của cò đất
- ·Tập huấn truyền thông về bệnh không lây nhiễm
- ·Khu đô thị mới Tân Mỹ hơn 931ha ở Long An đã có nhà đầu tư nộp hồ sơ
- ·Tận tâm cống hiến