【lịch thi đấu bóng đá cup c1】Bao lần thăng trầm, thương hiệu cá tra mạnh lên ?
Cá tra Việt Nam một lần nữa tiếp tục đối diện “hàng rào kỹ thuật bảo hộ” khi Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa qua ban hành kết luận cuối cùng trong việc rà soát hành chính lần thứ 13 (POR 13) về chống bán phá giá cá tra,ầnthăngtrầmthươnghiệuctramạlịch thi đấu bóng đá cup c1 cá ba sa của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ. Căn cứ kết luận này, các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, cá ba sa của Việt Nam bị áp dụng mức thuế chống bán phá giá từ 2,39-7,74 USD/kg. Đây là các mức thuế rất cao, tác động lớn tới xuất khẩu cá tra, cá ba sa của Việt Nam sang Hoa Kỳ.
Người nuôi cá tra ở ĐBSCL đang phấn khởi khi giá cá tăng lại.
“Việc áp thuế chống bán phá giá từ phía Mỹ đối với các công ty xuất khẩu cá tra Việt Nam làm cho thị trường thiên lệch. Đồng nghĩa việc làm cho giá cá tra ở Mỹ cao hơn EU và Trung Quốc. Bên cạnh đó là tình trạng cạnh tranh giữa các công ty trong nước vì một số công ty thuế suất thấp xuất sang Mỹ thì có lợi còn công ty thuế suất cao không xuất khẩu được, trở nên thoái hóa. Mặt khác, vụ việc này còn ảnh hưởng trực tiếp đến người nông dân”, ông Võ Hùng Dũng, Tổng Thư ký Hiệp hội Cá tra Việt Nam nhận định. Ông Dũng cũng cho rằng: Đối với Thuế Chống bán phá giá cần có vai trò của Chính phủ, doanh nghiệp và Hiệp hội không đủ sức để giải quyết vấn đề này. Qua nhiều năm, các chuyên gia nghiên cứu ngành đang băn khoăn liệu có sự đánh đổi ngành hàng cá tra để cứu các ngành hàng khác xuất khẩu sang Hoa Kỳ, vì tỷ lệ kim ngạch ngành hàng cá tra Việt Nam đang là một phần rất nhỏ trong kim ngạch xuất siêu sang Hoa Kỳ. Nhằm giảm nhẹ tình trạng xuất siêu của Việt Nam sang Hoa Kỳ không?
Kim ngạch xuất khẩu cá tra của Việt Nam năm 2017 đạt gần 1,8 tỉ USD, tăng 4,3% so với cùng kỳ năm 2016. Thị trường Trung Quốc đã vươn lên đứng đầu, thứ hai là thị trường Mỹ. Trong đó, các khối thị trường dẫn đầu là Mỹ, EU, Trung Quốc, ASEAN, Canada, Trung Đông, Nhật Bản. Hiệp hội Cá tra Việt Nam nhận định: Thị trường xuất khẩu cá tra năm 2017, có sự thay đổi về cơ cấu tỷ trọng của các thị trường xuất khẩu. Các thị trường xuất khẩu chính chiếm tỷ trọng cao là Trung Quốc và Hong Kong (chiếm 23%), Mỹ (chiếm 19,3%), EU (chiếm 11,4%). Cơ cấu tỷ trọng của thị trường xuất khẩu thay đổi theo hướng giảm ở thị trường EU; Mỹ và tăng ở thị trường mới như Trung Quốc. Cụ thể, thị trường EU chiếm tỷ trọng là 11,4% (năm 2016 là 18,22%); thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng 19,3 % (năm 2016 là 22,6%); Trung Quốc chiếm tỷ trọng 23% (năm 2016 là 17,8%).
Các chuyên gia cho rằng: Mỹ là thị trường lớn của cá tra xuất khẩu của Việt Nam (luôn chiếm tỷ trọng khoảng 20%). Do đó, bất kỳ sự thay đổi nào về hàng rào kỹ thuật, thương mại theo hướng siết chặt từ phía Mỹ cũng gây tác động cho ngành cá tra Việt Nam nói chung. “Giá cá tra đang ở mức cao nhưng thị trường xuất khẩu vẫn tiềm ẩn khó khăn, nhất là thị trường Mỹ tiếp tục áp mức thuế suất chống bán phá giá rất cao và gia tăng các hàng rào cản kỹ thuật. Trung Quốc tuy đang là thị trường dẫn đầu nhưng chính sách nhập khẩu thay đổi khôn lường”, ông Võ Đông Đức, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ (Caseamex) nhận định. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng: Thị trường xuất khẩu cá tra đã được đa dạng hóa, đặc biệt là thị trường mới nổi là Trung Quốc. Do vậy sự ảnh hưởng của các công bố POR sẽ không còn ảnh hưởng nhiều đến giá cá.
Hiện tại giá cá tra nguyên liệu ở ĐBSCL ở mức ổn định, người nuôi đạt lợi nhuận cao. Khó có thể xảy ra sự biến động về diện tích nuôi. Bởi sau nhiều lần chịu cảnh thăng trầm, người nuôi và các doanh nghiệp đã liên kết khá chặt để cân đối “cung - cầu” hợp lý cho thị trường. Và cá tra Việt Nam đã khẳng định được sức sống mãnh liệt của nó. Hiện nay, Việt Nam có khoảng 200 doanh nghiệp xuất khẩu cá tra đến khoảng 138 thị trường. Cá tra Việt Nam được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, Bộ Khoa học - Công nghệ xác định là một trong 5 mặt hàng chiến lược của nông nghiệp tập trung xây dựng thương hiệu quốc gia và xây dựng kế hoạch hành động để thực hiện từ năm 2017. Đấu tranh với việc áp giá thuế cao giống như một “hàng rào bảo hộ” của phía Mỹ đối với cá tra Việt Nam là rất cần thiết. Song, việc xúc tiến sản phẩm cá tra tiêu thụ thị trường trong nước có ý nghĩa vô cùng to lớn và quan trọng.
Hầu như đại bộ phận người Việt không thấy rõ được giá trị của loại cá tra và biết cách nấu nướng món ăn như thế nào cho ngon và hợp khẩu vị. Các chuyên gia cho rằng: Khi sản phẩm cá tra trở nên đa dạng và phong phú, với nhiều cách chế biến và ăn uống đặc sắc thì cũng là lúc nó trở thành nét văn hóa ẩm thực đặc trưng. Qua đó, kích thích phát triển du lịch ẩm thực, tạo điều kiện tăng cường tiêu thụ tại chỗ. Đồng thời, quảng bá những sản phẩm cá tra chế biến theo kiểu Việt Nam ra quốc tế, góp phần từng bước xây dựng thương hiệu ngành cá tra Việt Nam.
Bài, ảnh: VĨNH TƯỜNG
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Galaxy S8 có giúp Samsung tỏa sáng trở lại sau hàng loạt sóng gió?
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Sấp sỉ' hay 'xấp xỉ'?
- ·'Ròn rã' hay 'giòn giã', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Trưởng phòng nghiên cứu khoa học ở Huế đạo 12 trang luận án tiến sĩ
- ·Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
- ·Trái Đất bao nhiêu tuổi?
- ·Thầy giáo vùng cao bị suy thận: 'Chỉ sợ ngày không còn đứng vững trên bục giảng'
- ·Hơn 170 học sinh ở Hà Nội bị tuyển sinh chui được chuyển trường
- ·Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
- ·Hơn 2.100 ý tưởng sáng tạo tranh tài tại cuộc thi 'Tiếng nói Xanh' mùa 2
- ·Chiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ Đức
- ·Vị thái sư nào trong sử Việt bị kết tội 'hóa hổ giết vua'?
- ·Hơn 170 học sinh ở Hà Nội bị tuyển sinh chui được chuyển trường
- ·Trưởng phòng nghiên cứu khoa học ở Huế đạo 12 trang luận án tiến sĩ
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 23
- ·Nam sinh gây sốt mạng nhờ nhan sắc đỉnh cao tựa sao Hàn
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm: Phấn đấu tăng hạng giáo dục Việt Nam
- ·Tên của nhà bác học nào được đặt tên cho 8 trường chuyên ở Việt Nam?
- ·Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ
- ·Nước lũ lên cao, Thừa Thiên