【kèo nhà cái. tv】Hiệp hội Xăng dầu đồng tình tăng thuế nội địa đối với xăng dầu
Ủng hộ
Nói khung thuế lên 8.000 đồng/lít nhưng khi đấy là mức tối đa,ệphộiXăngdầuđồngtìnhtăngthuếnộiđịađốivớixăngdầkèo nhà cái. tv khi điều chỉnh còn phụ thuộc vào sức chịu đựng của nền kinh tế để làm sao cho phù hợp. Khung là khung cho phép, còn điều chỉnh thế nào thì Chính phủ sẽ có tính toán cẩn thận để đảm bảo lợi ích của người dân, Nhà nước, doanh nghiệp". |
Giải thích về sự đồng tình này, vị lãnh đạo của Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam cho biết, thuế nhập khẩu sắp tới đây sẽ giảm tiếp xuống 0% thì phải tăng thuế khác để bù vào. Rõ ràng đây là trách nhiệm của công dân với đất nước. Nếu giảm thuế nhập khẩu mà tăng thuế nội địa thì giá bán lẻ xăng dầu không thay đổi, giá vẫn thế. Vì giá bán lẻ phụ thuộc vào nhiều loại thuế, tăng cái này, giảm cái kia thì vẫn không thay đổi.
“Chúng tôi ủng hộ sớm điều chỉnh thuế nội địa lên, ít nhất là đưa thuế Tiêu thụ đặc biệt và Bảo vệ môi trường lên làm sao cho chiếm trên 50% cơ cấu giá để đảm bảo thu ngân sách nhà nước”, ông Ruệ nói.
Hiệp hội Xăng dầu đã nhiều lần kiến nghị, ngay năm 2018 cần được xem xét điều chỉnh tăng các sắc thuế nội địa của sản phẩm xăng dầu để đảm bảo nguồn thu ngân sách nhà nước, bù đắp phần hụt thu do cắt giảm thuế nhập khẩu theo cam kết quốc tế, đồng thời cùng xử lý hài hòa 3 lợi ích: Nhà nước, người tiêu dùng, doanh nghiệp; nhất quán trong chủ trương đường lối phát triển thị trường xăng dầu trước mắt cũng như lâu dài của Việt Nam.
Cũng tại hội thảo, ông Trương Đình Tuyển, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại cho rằng, trong tình thế hiện nay, nếu muốn bù đắp nguồn thu khi thuế nhập khẩu về 0% thì "con đường tăng thuế nội địa trước mắt sẽ phải tính đến". Song về lâu dài và căn cơ, ông Tuyển cho rằng chính sách cần hướng tới việc giảm thuế để giảm chi phí, gánh nặng cho doanh nghiệp. Khi tạo ra lợi nhuận nhiều hơn, doanh nghiệp sẽ đóng góp vào ngân sách lớn hơn.
Nói thêm về vấn đề thuế, ông Võ Văn Quyền, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, hiện Chính phủ đang rà soát. Theo đó, đối với các sắc thuế nội địa, trong đó có thuế Bảo vệ môi trường sẽ rà soát theo hướng phù hợp với lộ trình giảm thuế nhập khẩu.
Tuy nhiên, ông Quyền cũng nhấn mạnh: “Nói khung thuế lên 8.000 đồng/lít nhưng khi đấy là mức tối đa, khi điều chỉnh còn phụ thuộc vào sức chịu đựng của nền kinh tế để làm sao cho phù hợp. Khung là khung cho phép, còn điều chỉnh thế nào thì Chính phủ sẽ có tính toán cẩn thận để đảm bảo lợi ích của người dân, Nhà nước, doanh nghiệp".
Có chiến lược dài hạn
Ngoài vấn đề tăng phí, thuế để bù đắp khoản hụt thu, Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam còn nhấn mạnh đến việc điều hành thị trường xăng dầu cần có sự chuyển đổi.
Thực tế, thị trường xăng dầu Việt Nam chịu áp lực bởi cam kết quốc tế và của các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã cam kết. Tính đến thời điểm hiện nay (năm 2017) mức tiêu thụ xăng dầu vào khoảng 16 triệu m3, sản xuất trong nước đáp ứng khoảng 40%, còn lại 60% phải nhập khẩu. Nếu nhà máy lọc dầu Nghi Sơn đi vào hoạt động thương mại thì khả năng cân đối đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước.
Bên cạnh đó, theo ông Ruệ, thị trường xăng dầu Việt Nam hiện nay đang vận hành theo Nghị định 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu. Nghị định này đã có những quy định tiếp cận tốt hơn về các thành phần kinh tế được tham gia các đầu mối xuất nhập khẩu. Đến nay, đã có 29 đầu đại lý với hơn 13.000 cửa hàng bán lẻ xăng dầu trên cả nước.
Năm 2015-2016, giá dầu thô thế giới ở mức thấp, biến động không nhiều, vì vậy Nghị định 83 đã làm cho thị trường xăng dầu ổn định, nguồn cung đảm bảo, chất lượng xăng dầu về cơ bản đã đáp ứng theo tiêu chuẩn quy định, giá bán lẻ xăng dầu được điều chỉnh phù hợp với biến động giá dầu thế giới.
Tuy nhiên, nhìn vào dài hạn đến năm 2025-2030, nếu các cơ chế quản lý vận hành thị trường xăng dầu ngắn hạn (4-5 năm) thì ngày càng bất cập, trước sức ép của mở cửa thị trường, lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu vào năm 2024 (về 0%), đặc biệt sức ép bảo vệ thị trường trong nước kể cả hệ thống lọc hóa dầu trong nước, hệ thống phân phối các doanh nghiệp Việt Nam.
Trước xu thế phát triển của thị trường xăng dầu thế giới, trước yêu cầu hội nhập, tiến tới thể chế kinh tế thị trường, Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam đề xuất Chính phủ cần tập trung đưa ra chiến lược phát triển thị trường xăng dầu dài hạn ít nhất 2018-2025 hoặc đến 2030 trong đó cần có những quyết sách quan trọng như có mở cửa thị trường xăng dầu sớm hơn cam kết không (WTO, các hiệp định thương mại tự do).
Việc mở cửa thị trường bán lẻ, theo ông Ruệ, là một bài học lớn. Khi cam kết WTO chúng ta đã cam kết một số mặt hàng có thời hạn mở cửa, nhưng chưa đến thời hạn thì các doanh nghiệp FDI liên kết với doanh nghiệp Việt Nam đã thực hiện những yếu tố mở cửa thị trường (gạo, đường).
Ngoài ra, để bảo vệ sản xuất trong nước, cần có những rào cản kỹ thuật hoặc những rào cản WTO không cấm để bảo vệ thị trường, các doanh nghiệp trong nước.
(责任编辑:World Cup)
- ·Vợ đòi ly hôn vì 'sống chung với mẹ chồng'
- ·Học tập, trao đổi kinh nghiệm thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018
- ·Điểm lại những dấu mốc của Thể thao Việt Nam tại Asian Games
- ·Giải cầu lông đồng đội Babolat tỉnh Bạc Liêu mở rộng
- ·Xin hãy giúp bé cơ hội chữa bệnh
- ·Cơ hội cho đội tuyển Olympic Việt Nam!
- ·Xây dựng văn hóa học đường trong bối cảnh giáo dục hội nhập quốc tế
- ·Xăng tăng hơn 600 đồng/lít, vượt mức 24.000 đồng/lít
- ·Chồng sống thực vật, nay con trai duy nhất lại ung thư ác tính
- ·Bình Phước học tập kinh nghiệm tại Long An
- ·Bé gái lao cột sống được bạn đọc giúp đỡ
- ·Ánh Viên lập hat
- ·Đảo chiều, giá xăng RON95
- ·Không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế
- ·Em có nên kết hôn khi gia đình anh ấy chỉ là nông dân?
- ·TP Cần Thơ đoạt 52 huy chương tại Kỳ thi Olympic truyền thống 30
- ·Chăm bồi, giáo dục đội viên, thiếu nhi phát triển toàn diện
- ·Thể thao Việt Nam đặt mục tiêu giành 2
- ·Bé gái H’Mông ôm đầu khóc cầu cứu
- ·Thu hút nguồn lực đầu tư cho du lịch