【bdkq trực tuyến】Email là nguồn lây nhiễm phần mềm độc hại phổ biến nhất
Các định dạng file đính kèm email phát tán mã độc phổ biến nhất trong năm 2020. |
Các phương thức phổ biến phần mềm mã độc xâm nhập vào hệ thống là qua email 52%,ànguồnlâynhiễmphầnmềmđộchạiphổbiếnnhấbdkq trực tuyến tiếp theo là cài đặt thủ công phần mềm trong đó có chứa mã độc, hoặc phần mềm mã độc được kích hoạt cài đặt sau khi cài phần mềm bình thường.
Một phần ba trong số các email chứa mã độc trong file đính kèm. File đính kèm phát tán mã độc phổ biến nhất là PDF chiếm 32% trong số sáu tháng cuối năm. Mặc dù định dạng file PDF không chứa được mã độc như file Excel nhưng file PDF lại có đường dẫn tới website chứa mã độc, và định dạng PDF bị phần mềm quét virus bỏ qua, không nhận diện mã độc. Chính vì PDF quá phổ biến nên hacker càng sử dụng nhiều, nhưng vẫn phải tốn thêm một bước lừa người dung mở file và ấn vào link trong file.
Hacker sử dụng kỹ thuật tấn công sử dụng macro trong Office từ lâu, nhưng tới năm 2020 thì đã có nhiều cải tiến vượt bậc để cài mã độc vào hàm Excel. Tính năng cơ bản của Excel là không chặn được hàm, mặc dù có thể chặn macro. Tấn công vào hàm Excel tăng hơn 3 lần vào nửa cuối năm 2020.
Trong số các email spam có chứa đường dẫn thì 19% trỏ tới các trang lừa đảo phishing, dẫn dụ người dùng điển thông tin nhạy cảm như user name, mật khẩu, số thẻ tín dụng,… vào form trên web. Các link còn lại trỏ tới trang đầu tư mở ám, hoặc mua hàng giả ví dụ như đầu tư Bitcoin. Tên miền chứa trang lừa đảo thường đặt trên các dịch vụ điện toán đám mây, hoặc tên miền bị ăn cắp, có tên gần giống với các trang thật.
Dịch vụ web hosting ngày càng rẻ, thậm chí miễn phí cho người dùng cơ bản giúp hacker càng dễ dàng làm web giả mạo phishing. Kể cả trang giả mạo phishing bị xóa ngay khi có người báo cáo thì ngay lập tức hacker có thể chuyển hướng sang trang khác. Các dịch vụ hosting có chứng chỉ SSL (có chữ s trong “https” ở đầu link) vì các trình duyệt tin cậy hơn. Ngoài ra, hacker còn dùng Google Docs và Microsoft OneDrive để chứa file có mã độc vì không ai chặn đường dẫn Google hay Microsoft.
Email là Các thương hiệu phổ biến hacker hay giả mạo để lấy thông tin người dùng qua email nguồn lây nhiễm phần mềm độc hại phổ biến nhất. |
Đại dịch bùng nổ làm xu hướng làm việc từ xa ngày càng phổ biến trong nhiều tổ chức, người dùng sử dụng các công cụ làm việc nhóm như chia sẻ tài liệu và video conferencing. Hacker cũng nhanh chóng bắt kịp xu thế này để dẫn dụ người dùng bằng các email trả lời mời họp nhóm từ Microsoft Teams hay Zoom.
Ví dụ emai trả lời mời họp từ Zoom và Microsoft Teams để dụ người dùng nhấn vào link chứa mã độc. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Sách Phật giáo: Những tác giả quen thuộc tiếp tục thu hút độc giả
- ·Quy định “cản trở” DN thủy sản nhập khẩu nguyên liệu
- ·Vì sao quảng cáo của Vinamilk dẫn đầu bảng xếp hạng YouTube
- ·Hỗ trợ DN nhỏ và vừa gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu
- ·Siêu máy tính dự đoán Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1
- ·Hơn 8.600 doanh nghiệp thành lập mới trong tháng Ngâu
- ·Nhiều doanh nghiệp lớn Việt Nam đã tập trung phát triển sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam
- ·HDBank đạt giải Vàng Báo cáo thường niên 2016
- ·Lãnh đạo thế giới chia buồn về sự ra đi của cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh
- ·Diễn đàn quốc tế về tương lai đô thị thông minh và bền vững ở Việt Nam
- ·Hacker bắt đầu nhắm thẳng đến ví bitcoin
- ·Những ứng dụng di động này có thể khiến bạn mất tiền oan
- ·Cach cài PC
- ·Cách tạo ra những quả dâu tây 'xa xỉ' trong các trang trại thẳng đứng được điều khiển bằng AI ở Mỹ
- ·Chính sách tiền tệ giúp sức xuất khẩu tăng tốc
- ·Nhiều hoạt động tại Tuần lễ đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp
- ·Sau xe ôm công nghệ, Gojek có thêm GoCar tại thị trường Việt Nam
- ·Điện thoại gập: Hướng tới một tương lai không còn “mong manh”
- ·Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
- ·Xây dựng thí điểm đô thị thông minh để phát hiện và gỡ bỏ các rào cản