【kq vdqg trung quoc】Syria: Nguy cơ biến thành xung đột khu vực
Kể từ khi bắt đầu tháng Ramadan của người Hồi giáo,ơbiếnthànhxungđộtkhuvựkq vdqg trung quoc hơn 300 người đã bị giết trong các cuộc đụng độ tại các thành phố Hama và Deir el-Zour. Xe tăng đã được điều động đến thành phố cảng Latakia, nơi các cuộc đụng độ trong hai ngày 13 và 14-8 đã cướp đi sinh mạng của 25 người và hàng chục người khác bị thương.
Những cuộc trấn áp mạnh tay của lực lượng quân đội cho thấy chính quyền của Tổng thống Bashir al-Assad vẫn giữ vững được quyền kiểm soát đất nước, nhưng nó cũng làm mất dần sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế, đồng thời là cái cớ cho các thế lực bên ngoài có thể can thiệp vào nước này dưới vỏ bọc cứu trợ nhân đạo.
Ngay sau sự kiện 14-8, Tổng thống Mỹ Barack Obama, Thủ tướng Anh David Cameron và Quốc vương Saudi Arabia Abdullah đã đồng loạt kêu gọi ngay lập tức chấm dứt đổ máu. Nhưng Mỹ hầu như không thể gây sức ép với chế độ Syria vì quan hệ song phương hạn chế và hai bên cũng không có lợi ích chung nào.
Chính vì vậy, ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton kêu gọi các nước có quan hệ làm ăn với Syria cần cắt đứt mọi quan hệ với chính quyền al-Assad, đề nghị châu Âu, Trung Quốc và Ấn Độ cấm vận năng lượng Syria. Canada thông báo đã áp đặt thêm các biện pháp trừng phạt Damascus. Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Ahmet Davutoglu yêu cầu chấm dứt ngay các hành động quân sự chống lại dân thường và gọi những diễn biến mới đây là "không thể chấp nhận được".
Cho đến lúc này, Syria đã thành công trong việc ngăn chặn thành lập một mặt trận quân sự của các nước phương Tây chống lại họ. Đã có nghị quyết của Hội đồng Bảo an LHQ về vấn đề Libya, nhưng hiện nay vẫn chưa có nghị quyết tương tự đối với Syria. Thế nhưng, tình hình rất có thể sẽ khác khi mà tuần tới, Hội đồng Bảo an LHQ sẽ có cuộc họp khẩn về tình hình Syria.
Sức ép lên chính quyền Syria từ cộng đồng quốc tế có thể sẽ mạnh dần lên. Thế nhưng, một giải pháp quân sự gần như chưa được tính đến lúc này. Và chắc chắn người ta chưa thể đề cập đến một chính quyền hậu Assad trong thời gian trước mắt.
Tình hình tại Syria hiện nay khác hoàn toàn so với quốc gia láng giềng Libya. Thứ nhất, hiện không có một lực lượng đối lập nào đủ mạnh như Hội đồng Dân tộc chuyển tiếp ở Libya. Thứ hai, tiềm lực quân sự của chính quyền Damascus mạnh, cộng với sự ủng hộ từ Iran, khiến các nước phương Tây dè dặt khi đề cập đến khả năng can thiệp quân sự vào Syria.
Một giải pháp khả dĩ cho vấn đề Syria hiện nay không hề đơn giản. Sự trung gian hòa giải của cộng đồng quốc tế là chưa đủ. Theo các nhà phân tích, Syria hiện đang rơi vào cuộc chiến tranh triệt tiêu lực lượng lẫn nhau giữa Chính phủ và lực lượng chống đối mà rất khó có bên nào giành chiến thắng. Nổi dậy sẽ vẫn diễn ra, thậm chí ở cả những nơi bị trấn áp mạnh mẽ nhất. Hơn nữa, Syria có sự phân chia về sắc tộc rất nhạy cảm khiến cho nội chiến trở thành kịch bản dễ xảy ra nhất. Chính quyền Assad chủ yếu là người thiểu số Alawite nhưng chiếm đa số lại là người Sunni. Những cuộc nổi dậy đã khiến cho mâu thuẫn sắc tộc trở nên căng thẳng.
Quân đội đã thực hiện chiến lược chia đất nước thành các khu vực quân sự riêng biệt, mỗi khu vực có cách xử lý nổi dậy riêng để Chính phủ rút kinh nghiệm áp dụng cho các khu vực khác. Nhiều nhà phân tích cho rằng các thành phố như Dara, Dir al-Zur, Idlib, Hama thực ra đã bị biến thành các thành phố ma. Chiến lược này đã được phát triển liên tục trong suốt 5 tháng qua. Assad tuyên bố rằng các cuộc nổi dậy có thể kéo dài tới 2 năm. Bất chấp có tới 2.000 kẻ đào tẩu, ông Assad vẫn có thể tiếp tục giữ vững quyền lực trong giai đoạn này.
Syria có vị trí địa chính trị cực kỳ quan trọng ở Trung Đông, tiếp giáp với 5 quốc gia và đều có sự giao thoa về tôn giáo và dân tộc thiểu số. Chính vì thế, một Syria bất ổn sẽ chắc chắn dẫn tới một sự bất ổn lan rộng ra khắp khu vực. Trong khi Thổ Nhĩ Kỳ đã tuyên bố chuẩn bị cho tình huống xấu nhất - can thiệp quân sự - thì Iran vẫn cấm các phương tiện thông tin đại chúng đăng tin về các cuộc biểu tình tại nước này, đồng thời cảnh báo Syria có thể trở thành trung tâm của một chiến tranh quốc tế. Nhiều nhà phân tích cho rằng sự can dự của nước ngoài, đặc biệt là các nước trong khu vực, có thể biến cuộc nổi dậy ở Syria, từ một sự kiện nội bộ trở thành một cuộc xung đột khu vực.
Theo Thế giới và Việt Nam
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thương bé trai có trái tim yếu ớt
- ·Soi kèo phạt góc Newcastle vs Brentford, 23h30 ngày 16/9
- ·Soi kèo phạt góc Napoli vs Real Madrid, 2h00 ngày 4/10
- ·Soi kèo phạt góc Cagliari vs AC Milan, 23h30 ngày 27/9
- ·Báo Đảng phải nhìn thẳng vào sự thật, nói đúng sự thật, không né tránh
- ·Soi kèo phạt góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 30/9
- ·Soi kèo phạt góc Inter Milan vs AC Milan, 23h00 ngày 16/9
- ·Soi kèo phạt góc Urawa Red Diamonds vs Yokohama FC, 17h30 ngày 29/9
- ·Vợ cũ không có việc làm, lại cứ tranh quyền nuôi con
- ·Soi kèo phạt góc IFK Varnamo vs Sirius, 0h00 ngày 26/9
- ·7/11: Bán vé tàu Tết cho tập thể, đối tượng chính sách
- ·Soi kèo phạt góc Juventus vs Lazio, 20h00 ngày 16/9
- ·Soi kèo phạt góc hôm nay, Kèo góc tài xỉu trực tuyến tối nay
- ·Soi kèo phạt góc Urawa Red Diamonds vs Yokohama FC, 17h30 ngày 29/9
- ·Bạn định cư ở nước ngoài, tiền cho vay có đòi được không?
- ·Soi kèo phạt góc U23 Hàn Quốc vs U23 Uzbekistan, 19h00 ngày 4/10
- ·Soi kèo phạt góc Salzburg vs Real Sociedad, 23h45 ngày 3/10
- ·Soi kèo phạt góc Burnley vs Chelsea, 21h00 ngày 7/10
- ·Oái oăm chị dâu
- ·Soi kèo phạt góc Newcastle vs Brentford, 23h30 ngày 16/9