【vua phá lưới seria】Xuất khẩu gạo kéo dài đà tăng trưởng
Thế giới thiếu 8,ấtkhẩugạokéodàiđàtăngtrưởvua phá lưới seria7 triệu tấn gạo, xuất khẩu gạo Việt đang hưởng lợi Thế giới tăng mua, giá gạo xuất khẩu tăng cao nhất 10 năm qua |
Tăng mạnh về sản lượng và giá trị
Thông tin tại cuộc họp đánh giá tình hình xuất khẩu gạo quý I/2023 và phương hướng điều hành xuất khẩu gạo trong thời gian tới sáng ngày 26/4, ông Trần Quốc Toản, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu cho biết: Theo số liệu thống kê của cơ quan hải quan, trong quý I/2023, kim ngạch xuất khẩu gạo đạt hơn 1,85 triệu tấn gạo với trị giá 981 triệu USD, tăng hơn 23% về lượng và tăng 34% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2022.
Giá xuất khẩu bình quân đạt 529 USD/tấn, tăng gần 9% so với mức bình quân cùng kỳ năm 2022. Đáng chú ý, nhiều thời điểm trong các tháng, giá gạo xuất khẩu 5% tấm đứng đầu thế giới, cao hơn giá gạo cùng chủng loại của Thái Lan và Ấn Độ.
Trong quý I/2023 ghi nhận sự tăng trưởng tốt so với cùng kỳ năm 2022 ở cả các thị trường truyền thống và thị trường tiềm năng. Đặc biệt, trị giá xuất khẩu gạo sang EU ghi nhận tăng trưởng rất tốt ở nhiều thị trường nhờ xuất khẩu các sản phẩm gạo thơm, gạo phẩm chất chất lượng cao với giá trị gia tăng cao. Điều này cho thấy chất lượng gạo của Việt Nam đang ngày càng gia tăng, đáp ứng được yêu cầu từ cả các thị trường khó tính, đồng thời cho thấy tiềm năng mở rộng thị trường, gia tăng thị phần gạo chất lượng cao của Việt Nam.
Nhiều tín hiệu tích cực cho xuất khẩu gạo trong năm 2023 |
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân đánh giá, xuất khẩu gạo quý I/2023 tiếp tục đạt nhiều kết quả tích cực, cơ cấu chủng loại gạo xuất khẩu theo đúng định hướng, gia tăng xuất khẩu các chủng loại gạo Việt Nam có thế mạnh như gạo thơm, gạo nếp, gạo trắng, gạo cao cấp. và tiếp tục ghi nhận xuất khẩu gạo hữu cơ, gạo tăng cường vi chất dinh dưỡng đem lại giá trị cao, giảm tỉ trong xuất khẩu gạo thường chất lượng thấp.
Các thị trường xuất khẩu gạo trong quý I/2023 ghi nhận sự tăng trưởng tốt so với cùng kỳ năm 2022 ở cả các thị trường truyền thống lẫn thị trường tiềm năng. “Xuất khẩu gạo sang các thị trường Đông Nam Á như Indonesia, Singapore đã tăng trưởng cao, xuất khẩu sang EU cũng ghi nhận tăng trưởng gần 50%, nhiều thị trường tăng mạnh như Hà Lan, Bỉ, Ba Lan. Đặc biệt các thị trường truyền thống và trọng điểm, chúng ta vẫn tiếp tục giữ vững như Philippines, Trung Quốc”, Thứ trưởng cho biết.
Thị trường tiếp tục thuận lợi
Nhận định về thị trường xuất khẩu gạo thời gian tới, ông Nguyễn Ngọc Nam - Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam dự báo, những tháng cuối năm, giá lương thực sẽ tiếp tục có những biến động do tình hình biến đổi khí hậu, xung đột vũ trang… khiến các nước tăng cường dự trữ lương thực.
Theo ông Nam, hiện nay nhu cầu nhập khẩu gạo tại các thị trường truyền thống của Việt Nam như: Philippines, Trung Quốc, Indonesia và các quốc gia châu Phi tăng. Tại các nước châu Âu, do xung đột chính trị giữa Nga và Ukraine khiến nhu cầu dự trữ lương thực tăng lên, đây là yếu tố giúp các doanh nghiệp xuất khẩu gạo được hưởng lợi trong thời gian tới.
Trong khi nhu cầu nhập khẩu gạo tăng thì nguồn cung gạo từ các quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới như Ấn Độ, Pakistan tiếp tục hạn chế; giá gạo Thái Lan tăng do đồng Baht tăng giá trở lại. Việt Nam đang có lợi thế nguồn cung có sớm từ vụ Đông Xuân, sản lượng, chất lượng lúa gạo ổn định nên dự báo trong ngắn hạn, giá gạo Việt Nam vẫn ở mức tốt..
“Nhìn chung về thị trường xuất khẩu gạo năm nay về phía nguồn cung thấp hơn nhu cầu nên đầu ra thuận lợi, vấn đề của ngành gạo năm nay là khâu sản xuất và liên kết sản xuất sao cho có các chủng loại gạo phù hợp với nhu cầu thị trường”,ông Nguyễn Ngọc Nam nhấn mạnh.
Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân phát biểu tại Hội nghị |
Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết, mặc dù thị trường có nhiều tín hiệu tích cực, song để thúc đẩy tăng trưởng ngành gạo, thời gian tới, các Hiệp hội, doanh nghiệp, đơn vị có liên quan khẩn trương rà soát, có kiến nghị để Bộ Công Thương nghiên cứu, đề xuất sửa đổi các nghị định về kinh doanh xuất khẩu gạo như Nghị định 103, Nghị định 107/2018 để tạo tiền đề, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
Đồng thời Bộ Công Thương sẽ tiếp tục báo cáo Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt chiến lược xuất khẩu gạo tầm nhìn đến năm 2030 để các doanh nghiệp, địa phương có cơ sở tổ chức triển khai đồng bộ.
Ngoài ra, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phối hợp với Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn trong việc cơ cấu lại chủng loại giống đặc thù, mã vùng trồng phục vụ cho chiến lược xuất nhập khẩu gạo, cơ cấu lại thị trường xuất khẩu… để cung cấp cho thị trường tốt hơn. Tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện các cam kết của Việt cũng như nước bạn để doanh nghiệp tận dụng tốt hơn các hiệp định thương mại. Đồng thời, phát huy vai trò liên kết giữa các thương nhân để định hướng xuất khẩu, chủ động đàm phán, giao dịch ký kết hợp đồng xuất khẩu có hiệu quả, nâng cao vị thế gạo Việt Nam tại một số thị trường tiêu thụ lớn.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ung thư bàng quang ác tính, tính mạng bé trai gặp nguy hiểm
- ·Buộc nộp số tiền phạt, số lợi bất hợp pháp gần 800 triệu đồng
- ·Đối tượng buôn lậu ngày càng manh động
- ·Đổi mới giáo dục: Ứng dụng công nghệ thôi chưa đủ
- ·Được phép kéo dài thời gian xử ly hôn trong bao lâu?
- ·Tặng quà, gây quỹ chuyến xe cho sinh viên Nông lâm về quê
- ·Phòng chống virus corona trong trường học
- ·Không trực tiếp sử dụng ngân sách trong tái cơ cấu ngân hàng
- ·Các con mắc bệnh hiểm nghèo, mẹ bật khóc xin cứu
- ·Thu giữ 1,2 tấn trứng non, thịt vịt không đảm bảo chất lượng
- ·trao tiền, ủng hộ, ung thư, ung thư não
- ·Phóng viên Nga hé lộ tổn thất, Anh đánh giá bước tiến phản kích của Ukraine
- ·Tuyên dương 30 “Sinh viên 5 tốt” và “Học sinh 3 rèn luyện” cấp tỉnh
- ·Ukraine đánh chặn 20 tên lửa của Nga, ông Biden nói ông Putin đã tính toán sai
- ·Cháu như búp măng non gặp bão sao chịu nổi
- ·Belarus hé lộ số lính Nga đồn trú, NATO
- ·Chìm tàu chở hàng trên vùng biển Quảng Nam, 8 thuyền viên được cứu
- ·Bốn áp lực thúc lãi suất huy động tăng lên
- ·Thắc mắc việc phân chia làn đường
- ·Giá vàng thế giới lại ‘thượng’ lên mức đỉnh 13 tháng qua