【giải vô địch quốc gia costa rica】Chỉ số giá tiêu dùng tháng 7 tăng 0,48%, đâu là nguyên nhân?
Đâu là nguyên nhân khiến chỉ số giá tiêu dùng tăng?ỉsốgiátiêudùngthángtăngđâulànguyênnhâgiải vô địch quốc gia costa rica CPI tháng 4/2024: 8/11 nhóm hàng hoá dịch vụ có chỉ số giá tăng |
Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 7 và 7 tháng năm 2024 vừa được Tổng cục Thống kê công bố vào sáng 29/7, trong 7 tháng năm 2024, trước diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường của tình hình thế giới, kinh tế - xã hội Việt Nam tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức. Tuy nhiên do quyết liệt thực hiện hiệu quả các Nghị quyết của Chính phủ, tình hình kinh tế - xã hội tháng 7 và 7 tháng của Việt Nam duy trì xu hướng tích cực, tạo đà tăng trưởng cho các tháng, quý tiếp theo.
Theo đó, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2024 tăng 0,48% so với tháng trước. CPI 7 tháng so với tháng 12/2023 tăng 1,89% và so với cùng kỳ năm trước tăng 4,36%. Trong mức tăng 0,48% của CPI tháng 7/2024 so với tháng trước, có 10 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng; riêng nhóm bưu chính, viễn thông ổn định giá.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2024 tăng 0,48% so với tháng trước |
Cụ thể, tăng cao nhất là nhóm hàng hóa và dịch vụ khác tăng 3,77% chủ yếu do giá bảo hiểm y tế tăng 28,45% khi mức lương cơ sở được điều chỉnh từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng. Đứng thứ hai là nhóm giao thông tăng 1,45%, làm cho CPI chung tăng 0,14%, chủ yếu do giá dầu diezen tăng 4,07%; giá xăng trong nước tăng 3,55% do ảnh hưởng của các đợt điều chỉnh giá trong tháng.
Đứng thứ 3 là nhóm nhà ở, điện nước, chất đốt và vật liệu xây dựng tăng 0,5% chủ yếu do các nguyên nhân như giá điện sinh hoạt tăng 1,39%; nước sinh hoạt tăng 0,22%. Giá dầu hỏa tăng 4,02% do ảnh hưởng của các đợt điều chỉnh giá trong tháng; giá thuê nhà tăng 0,2%; giá vật liệu bảo dưỡng nhà ở tăng 0,08%…
Theo Tổng cục Thống kê, bình quân 7 tháng năm 2024, CPI tăng 4,12% so với cùng kỳ năm trước.
Về lạm phát, lạm phát cơ bản tháng 7/2024 tăng 0,36% so với tháng trước, tăng 2,61% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân 7 tháng năm 2024, lạm phát cơ bản tăng 2,73% so với cùng kỳ năm 2023, thấp hơn mức CPI bình quân chung (tăng 4,12%), chủ yếu do giá lương thực, thực phẩm, điện sinh hoạt, dịch vụ giáo dục, dịch vụ y tế và xăng dầu là yếu tố tác động làm tăng CPI nhưng thuộc nhóm hàng được loại trừ trong danh mục tính lạm phát cơ bản.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nhiều bệnh nhân tham gia Bảo hiểm y tế được chi trả hàng tỷ đồng chi phí khám chữa bệnh
- ·Vị vua nào có số phận bi thảm, thời gian trị vì chỉ 3 ngày?
- ·Vị vua nào tại vị lâu nhất lịch sử Việt?
- ·Không khí khai giảng rộn ràng tại hệ thống trường học hạnh phúc
- ·Giá xăng dầu hôm nay 01/6/2024: Giữ đà trượt dốc, thêm một tuần giảm
- ·Thủ khoa đầu vào ĐH Kinh tế quốc dân: ‘Bố mẹ sẵn sàng bán nhà để em được đi học’
- ·7 trường đầu tiên chốt điểm chuẩn xét bổ sung, ngành cao nhất tăng 9,5 điểm
- ·Trào lưu check
- ·Hiệu quả từ chuyển đổi cây trồng, vật nuôi
- ·Thủ khoa đầu vào ĐH Kinh tế quốc dân: ‘Bố mẹ sẵn sàng bán nhà để em được đi học’
- ·Moody's: Ngành ngân hàng thế giới vẫn đối mặt với rủi ro từ lạm phát
- ·Lần đầu tiên ĐH Bách khoa Hà Nội có 2 thủ khoa tốt nghiệp tuyệt đối
- ·Bạn trẻ chụp ảnh cùng cờ Tổ quốc lan tỏa tình yêu đất nước
- ·Phú Thọ bố trí chỗ học tạm cho học sinh sau vụ sập cầu Phong Châu
- ·Thị trường tranh luận về kịch bản chứng khoán bước vào 'bong bóng'
- ·Thủ khoa đầu vào ĐH Kinh tế quốc dân: ‘Bố mẹ sẵn sàng bán nhà để em được đi học’
- ·Thời kỳ nào nước Việt 'đêm ngủ mọi nhà không phải đóng cửa'?
- ·Bộ trưởng GD&ĐT: Năm học mới đổi mới thi cử, giải bài toán thiếu giáo viên
- ·Doanh nghiệp tận dụng thương mại điện tử thúc đẩy tiêu thụ hàng Việt
- ·Nhiều đại học dự kiến giảm, bỏ xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT 2025