会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【thi đấu bóng đá la liga】Chuẩn bị sẵn phương án, lộ trình điều chỉnh giá hàng hóa do Nhà nước định giá!

【thi đấu bóng đá la liga】Chuẩn bị sẵn phương án, lộ trình điều chỉnh giá hàng hóa do Nhà nước định giá

时间:2024-12-23 14:37:28 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:597次

Giá cả thị trường đầu năm có xu hướng tăng

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 193/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá tại cuộc họp Ban Chỉ đạo về kết quả công tác quản lý,ẩnbịsẵnphươngánlộtrìnhđiềuchỉnhgiáhànghóadoNhànướcđịnhgiáthi đấu bóng đá la liga điều hành giá Quý I/2024 và định hướng công tác điều hành giá những tháng còn lại năm 2024.

Chuẩn bị sẵn phương án, lộ trình điều chỉnh giá hàng hóa do Nhà nước định giá
Tại các siêu thị, luôn đảm bảo cân đối cung- cầu, góp phần kiểm soát lạm phát.

Thông báo nêu rõ, qua báo cáo của Bộ Tài chính, công tác quản lý, điều hành giá quý I/2024 tiếp tục đối mặt với nhiều áp lực do biến động nhanh, phức tạp từ bối cảnh thế giới và khu vực. Trong nước, giá cả thị trường những tháng đầu năm có xu hướng tăng do nhu cầu tăng thời điểm cận Tết và sau Tết Nguyên đán, tương tự như các năm trước.

Theo số liệu của Tổng Cục thống kê, CPI bình quân quý I/2024 tăng 3,77%, lạm phát cơ bản tăng 2,81%, cơ bản nằm trong giới hạn cho phép, song cần tiếp tục theo dõi do giá cả nhiều mặt hàng có xu hướng tăng, gia tăng áp lực lạm phát, cũng như công tác quản lý, điều hành giá.

Ngay từ đầu năm, để bảo đảm mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế theo mục tiêu Quốc hội đề ra, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo điều hành giá đã chỉ đạo các bộ, ngành địa phương tổ chức triển khai quyết liệt các nhiệm vụ, giải pháp.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) so với tháng trước:

Tháng 1 năm 2024 tăng 0,31%, tháng 2 năm 2024 tăng 1,04%; tháng 3 năm 2024 giảm 0,23%. Bình quân quý I năm 2024, CPI tăng 3,77% so với cùng kỳ năm 2023.

CPI tháng 4/2024 tăng 0,07% so với tháng trước.

Bình quân 4 tháng đầu năm 2024, CPI tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước.

Theo đó, chú trọng, tăng cường công tác quản lý, điều hành giá trong dịp lễ, Tết; chủ động kế hoạch, phương án điều hành giá các mặt hàng Nhà nước định giá, các dịch vụ công theo lộ trình thị trường; điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả; phối hợp chặt chẽ, hài hòa, đồng bộ với chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác.

Tiếp tục thực hiện các chính sách miễn, giảm thuế, phí, lệ phí, để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp; theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường, nhất là các mặt hàng thiết yếu để chủ động có giải pháp, biện pháp điều hành phù hợp, kịp thời, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đối với công tác quản lý, điều hành giá.

Dự báo thời gian tới, công tác quản lý, điều hành giá tiếp tục chịu áp lực lớn do ảnh hưởng từ diễn biến, tình hình thế giới, khu vực tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó dự báo. Xung đột quân sự chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, tiếp tục leo thang tại một số khu vực ảnh hưởng đến giá năng lượng, nguyên vật liệu, chi phí vận chuyển hàng hóa bằng đường biển.

Ngoài ra, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn nhiều khó khăn; tỷ giá, áp lực lạm phát có xu hướng tăng… gia tăng áp lực đối với công tác quản lý, điều hành giá trong quý II và những tháng cuối năm 2024.

Có kịch bản điều hành tổng thể các hàng hóa do Nhà nước định giá

Để chủ động ứng phó với những thách thức trong công tác điều hành giá trong quý II và tháng còn lại của năm 2024, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị các bộ, ngành, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ được giao đẩy mạnh triển khai thực hiện quyết liệt, kịp thời, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đặt ra tại các Nghị quyết của Chính phủ, Chỉ thị số 12/CT-TTg và các văn bản chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Thông báo số 36/TB-VPCP của Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá.

Chuẩn bị sẵn phương án, lộ trình điều chỉnh giá hàng hóa do Nhà nước định giá
Nhiều kịch bản CPI được xây dựng để chủ động trong điều hành. Ảnh minh hoạ

Trong đó, các bộ, ngành, địa phương tập trung theo dõi, bám sát diễn biến tình hình trong và ngoài nước, giám sát chặt chẽ biến động giá cả hàng hóa thế giới và trong nước, kịp thời cảnh báo các nguy cơ tác động đến mặt bằng giá trong nước. Đồng thời, chủ động thực hiện theo thẩm quyền hoặc đề xuất, tham mưu cấp có thẩm quyền các biện pháp, giải pháp, kịch bản ứng phó phù hợp, linh hoạt, kịp thời, bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát năm 2024 trong giới hạn 4 - 4,5% theo đúng Nghị quyết của Quốc hội trong mọi tình huống.

Bộ Tài chính - cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan theo dõi sát tình hình, chủ động dự báo, tính toán và cập nhật kịch bản lạm phát để xây dựng, kịch bản điều hành giá tổng thể gắn với các phương án giá, lộ trình điều chỉnh giá các mặt hàng, dịch vụ phù hợp, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả, bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát trong giới hạn đề ra.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị các Bộ Công thương, Y tế, Giáo dục và đào tạo và các bộ, cơ quan theo chức năng, nhiệm vụ được giao phải theo dõi sát tình hình để xây dựng, cập nhật phương án, kịch bản điều hành giá đối với các mặt hàng cụ thể thuộc lĩnh vực quản lý; tăng cường phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính, Tổng cục Thống kê và các bộ, cơ quan liên quan để phân tích, dự báo, đánh giá tác động, biến động giá của các mặt hàng thuộc lĩnh vực quản lý đến mặt bằng giá chung.

Trên cơ sở đó, cập nhật kịch bản điều hành giá tổng thể và các kịch bản, phương án điều hành giá đối với các mặt hàng cụ thể thuộc lĩnh vực quản lý, bảo đảm hiệu quả, đồng bộ, thống nhất và bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát trong giới hạn đề ra.

Từ kịch bản điều hành tổng thể và kịch bản điều hành cụ thể, các bộ, cơ quan, địa phương theo chức năng nhiệm vụ được giao theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường, chủ động có biện pháp, giải pháp quản lý phù hợp, kịp thời theo thẩm quyền. Điều hành linh hoạt, hiệu quả các công cụ, biện pháp điều tiết giá theo quy định của pháp luật về giá để kiểm soát, bình ổn thị trường theo kịch bản đề ra.

Ngoài ra, các bộ, ngành, địa phương chủ động dự báo và có phương án bảo đảm cân đối cung cầu, điều tiết hoạt động sản xuất, bảo đảm cung ứng, lưu thông, phân phối, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, gián đoạn nguồn hàng, tăng giá đột biến, nhất là đối với các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu, các mặt hàng có quyền số cao trong chỉ số giá tiêu dùng.

Kịp thời báo cáo trực tiếp hoặc phối hợp với Bộ Tài chính, cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo để báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá nhằm đảm bảo thông tin kịp thời phục vụ công tác điều hành giá.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái lưu ý các bộ, ngành, địa phương tiếp tục thực hiện lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ công theo lộ trình thị trường và các mặt hàng do Nhà nước quản lý theo nguyên tắc thị trường. Chủ động tính toán, chuẩn bị sẵn sàng các phương án giá, lộ trình điều chỉnh giá các mặt hàng để kịp thời điều chỉnh theo thẩm quyền hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét quyết định mức độ, thời điểm điều chỉnh phù hợp với diễn biến, mặt bằng giá thị trường, bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát.

Ngoài ra, tăng cường triển khai hiệu quả và giám sát thực hiện các biện pháp kê khai giá, niêm yết giá; công khai thông tin về giá; tổ chức thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giá, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về giá.

Theo chuyên gia kinh tế, TS. Ngô Trí Long, mặc dù có kinh nghiệm điều hành giữ chỉ tiêu lạm phát thấp hơn mục tiêu đề ra nhiều năm qua, song Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Phó Thủ tướng Chính phủ - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá yêu cầu các bộ, ngành không được chủ quan trong điều hành.

Dự báo từ nay đến cuối năm còn nhiều áp lực lên mặt bằng giá, do đó, việc điều chỉnh giá các dịch vụ, hàng hóa thiết yếu, hàng hóa do Nhà nước định giá phải hết sức thận trọng, có tính toán và bước đi phù hợp. Việc giữ lạm phát thấp hơn mục tiêu đề ra sẽ góp phần tạo dư địa cho công tác điều hành của năm sau.

Chủ động, linh hoạt điều hành các chính sách tài khóa, tiền tệ để kiểm soát lạm phát

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đặc biệt lưu ý trong công tác điều hành, cần tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả, phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, hài hòa với chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác.

Ngoài ra, điều hành tín dụng, lãi suất, tỷ giá đồng bộ, hài hòa, linh hoạt, hợp lý, hiệu quả theo mục tiêu chung, tạo thuận lợi để doanh nghiệp, người dân ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định thị trường tiền tệ và ngoại hối, kiểm soát lạm phát cơ bản, tạo cơ sở cho việc kiểm soát lạm phát chung.

Tiếp tục nghiên cứu, xem xét ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành các chính sách miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, tiền sử dụng đất... để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 15 ngày đầu tháng 03/2014
  • Đại gia Đặng Lê Nguyên Vũ bán hàng loạt siêu xe
  • Trình làng MINI 5 cửa hoàn toàn mới
  • Ngắm chiếc Vespa cổ tiền tỷ có gần 800 chữ ký của nhà báo trên khắp Việt Nam
  • Vợ anh chưa bỏ nhưng lại ngỏ lời yêu em!
  • Những chiếc ô tô Toyota cũ đang rao bán tầm giá 300 triệu tại Việt Nam
  • Nước làm mát xe hơi bao lâu phải thay một lần?
  • Muôn kiểu chống nóng cho ôtô dưới 'chảo lửa' 40 độ ở HN
推荐内容
  • Thương em bé Ê Đê có trái tim yếu ớt
  • Nổ bình thí nghiệm khi thực hành, 5 học sinh bị xây xát  
  • Xe độ Ducati Scrambler chạy điện đầu tiên trên thế giới
  • Toyota Fortuner cũ đi hơn 30.000 km rao bán đắt hơn xe mới
  • Gặp họa bất thình lình vì hàng xóm cháy nhà
  • Dân mạng thi nhau 'đọ' ảnh khoe đẳng cấp... đỗ ô tô