【giải k1 hàn quốc】Chìa khóa thúc đẩy sự phục hồi và phát triển toàn cầu hậu Covid
Diễn đàn Thị trường vốn ASEAN: Thúc đẩy phát triển bền vững,ìakhóathúcđẩysựphụchồivàpháttriểntoàncầuhậgiải k1 hàn quốc bao trùm và hồi phục hậu Covid-19 | |
Diễn đàn trực tuyến: "Kiểm soát lạm phát- Thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế” | |
G20 vượt qua thách thức vì con người, hành tinh và thịnh vượng |
G20 sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy thương mại phục hồi hậu Covid-19 |
Ở châu Á, có hai nền tảng chính có thể thúc đẩy sự phục hồi kinh tế ở các nước đang phát triển. Đầu tiên là Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20), đại diện cho 2/3 dân số thế giới, 90% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của thế giới và 80% thương mại toàn cầu.
Một nền tảng khác là Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), đã có hiệu lực từ tháng 1/2022. Tuy nhiên, cả hai nền tảng đều đang đối diện với các vấn đề cần phải được giải quyết, để hỗ trợ đẩy lùi hơn nữa chủ nghĩa bảo hộ và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế do thương mại dẫn dắt.
Bài viết khuyến nghị cần cải thiện bốn lĩnh vực quan trọng. Thứ nhất, là khơi thông những ách tắc về thủ tục tại biên giới, giúp cải thiện dòng chảy thương mại. Chi phí thương mại tại các quốc gia đang phát triển thường lớn hơn nhiều so với các quốc gia phát triển, do các thủ tục biên giới phức tạp, hậu cần và cơ sở hạ tầng kém hiệu quả. Việc cải thiện sự kết nối thông qua các sáng kiến khu vực về hạ tầng và hậu cần sẽ là "chìa khóa" quan trọng.
Thứ hai, thương mại trong lĩnh vực dịch vụ và sự di chuyển lao động cần được nâng cao để mang lại cơ hội mới cho thương mại, tạo thêm việc làm và chuyển đổi kỹ thuật số. Các giao thức số hóa an toàn cũng sẽ hỗ trợ cho hoạt động đi lại kinh doanh và du lịch. Điều này đòi hỏi sự hợp tác giữa khu vực tư nhân và nhà nước, để tăng nguồn vốn cần thiết dùng cho việc thu hẹp khoảng cách kỹ thuật số và cải thiện kỹ năng kỹ thuật số.
Thứ ba, thương mại nên được sử dụng để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu. Thương mại hàng hóa, dịch vụ môi trường và các công nghệ mới nhất có thể giúp tạo ra các loại hạt giống mới, có khả năng chịu hạn hán tốt hơn cho người nông dân và các tấm pin mặt trời dùng trong các dự án năng lượng tái tạo, cung cấp nguồn năng lượng sạch hơn.
Cuối cùng, thương mại cần phải đóng góp vào sự phát triển bình đẳng. Các chính sách phải đảm bảo sự phân phối công bằng những lợi ích thu được từ thương mại, bao gồm mạng lưới an sinh xã hội, hỗ trợ tài chính và hỗ trợ cho người lao động bị thay thế. Các hiệp định song phương và đa phương cần đảm bảo rằng hợp tác kinh tế và kỹ thuật sẽ giúp các nước kém phát triển gặt hái được những lợi ích từ hội nhập kinh tế.
Sự kết hợp của những thách thức và sự đồng thuận có nghĩa là RCEP và các nước thành viên G20 sẽ có nhiều hơn nữa cơ hội giúp thúc đẩy hoạt động thương mại toàn cầu nhộn nhịp trở lại vì sự phát triển và dành cho tất cả mọi người. Hai nền tảng này có thể giúp hình thành và thúc đẩy các chương trình nghị sự cải cách trong nước, cũng như sự hội nhập kinh tế sâu rộng hơn với các chính sách đúng đắn và hiệu quả, nhằm đạt được sự phát triển xanh, bền vững và bao trùm.
(责任编辑:La liga)
- ·NA Chairman underlines strong commitment to reform for national development
- ·Thị trường gà thịt mất giá mạnh
- ·Nguyên nhân cựu Chủ tịch tổng Công ty thủy sản bị bắt giam
- ·Ngăn chặn “bát nháo” trong kinh doanh gas
- ·5 phút tối nay 5
- ·Các “đại gia” tháo chạy khỏi ngân hàng
- ·‘Người đẹp không tuổi’ Thanh Hằng: Thành công từ những quyết định ‘viển vông’
- ·Cách chữa ho hữu hiệu cho trẻ bằng cây nhà lá vườn
- ·Công an mời nhóm chạy mô tô ngược chiều ở phà Cát Lái lên làm việc
- ·Vinamilk dành 1,3 tỷ đồng cho đồng bào bão lụt miền Trung
- ·Thủ tướng: Sắp xếp để vốn nhà nước được quản lý và phát triển tốt nhất
- ·Cục cạnh tranh điều tra "liên kết" Than
- ·Cuộc đua ô tô nhỏ
- ·Lộ diện chiếc ô tô kém tin cậy nhất của năm 2013
- ·1500 người cùng nhau đi tìm 'Đường về hạnh phúc'
- ·Hợp lực để hàng xanh phát triển
- ·Samsung ra mắt dòng tivi “cực độc”
- ·Nữ chủ trang trại tuổi 28
- ·Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Người tiêu dùng mượn tiền cầm chừng