【nhận định bóng đá inter milan】Tình hình Biển Đông ngày 23/10: Tàu cá Việt Nam bị “tàu lạ” tấn công ở Hoàng Sa
Trả lời phỏng vấn trên báo chí,ìnhhìnhBiểnĐôngngàyTàucáViệtNambịtàulạtấncôngởHoànhận định bóng đá inter milan ông Lê Khuân, Phó chủ tịch Nghiệp đoàn nghề cá An Vĩnh huyện Lý Sơn (Quảng Ngãi) cho biết khi đang tham gia khai thác rau chân vịt tại ngư trường Hoàng Sa, tàu cá QNg 96017 TS có công suất 345 CV của ông Nguyễn Ngọc Khánh (xã An Vĩnh, thuyền trưởng) bị những người đi trên tàu "lạ" rượt đuổi, đập phá.
Tình hình Biển Đông ngày 23/10: Cửa kính và dây hơi trên tàu Việt Nam bị tàu “lạ” đập vỡ. Ảnh Người Lao Động
Theo lời kể của thuyền trưởng Khánh, tàu của ông và 6 ngư dân rời đảo Lý Sơn ra ngư trường Hoàng Sa vào ngày 27/9. Khoảng 12 giờ ngày 14/10, khi tàu đang khai thác rau chân vịt gần đảo Bom Bay thì bị tàu nước ngoài có số hiệu 46106, sử dụng ca nô rượt đuổi. Sau khi cập được mạn tàu cá, 6 người trên tàu “lạ” đã lên tàu cá, QNg 96017 TS uy hiếp ngư dân và chặt phá 400 m dây hơi, làm hư hỏng 1 thuyền thúng, đập phá cửa kính ca bin và lấy đi 1 mỏ neo cùng một đòn dây neo. Trước khi rút đi, những người này còn vứt xuống biển gần 2 tấn rau chân vịt đã được phơi khô. Ước tính tàu ông Khánh thiệt hại khoảng gần 100 triệu đồng.
Đến trưa ngày 16/10, ngay sau khi cập đảo Lý Sơn, ông Khánh cùng các ngư dân trên tàu QNg 96017 TS đã tố cáo hành động thô bạo của những người đi trên tàu "lạ" với các cơ quan chức năng tại địa phương.
Trong một diễn biến khác, theo những thông tin mới nhất trên báo chí, Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Dương Khiết Trì đã có cuộc thảo luận hàng loạt vấn đề với Ngoại trưởng Mỹ John Kerry, trong đó có vấn đề Biển Đông. Trong cuộc gặp này, hai bên đã bàn về một số vấn đề toàn cầu nhưng vẫn còn khoảng cách lớn trong nhiều vấn đề song phương.
Tình hình Biển Đông ngày 23/10: Mỹ - Trung bàn về Biển Đông nhằm thúc đẩy quan hệ nước lớn. Ảnh minh họa
Giới quan sát nhận định, chuyến công tác tại Mỹ lần này của ông Dương nhằm mục đích cùng với Washington chuẩn bị cho chuyến thăm và dự Hội nghị thượng đỉnh APEC vào tháng 11 tới của Tổng thống Barack Obama. Một quan chức giấu tên ở Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết, việc ông Kerry mời ông Dương đến Boston, cũng chính là quê nhà của ông Kerry, là một động thái khác thường. “Tại nơi này đã diễn ra những cuộc đối thoại quan trọng và chưa hề có tiền lệ giữa hai nhân vật này liên quan đến các vấn đề mang tầm quốc tế", vị quan chức trên tiết lộ.
Được biết, ông Kerry và ông Dương đã thảo luận hàng loạt vấn đề về nhân quyền, an ninh mạng, dịch Ebola, nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo và vấn đề biển Ðông. Một nguồn tin giấu tin khẳng định, các cuộc thảo luận không đơn giản chỉ là sự lặp lại những quan điểm cũ của cả đôi bên. "Cả ngoại trưởng và ông Dương đều đã lắng nghe nhau trong các cuộc đối thoại mang tính xây dựng bàn về các vấn đề này", nguồn tin này cho hay.
Liên quan đến việc xoa dịu tình hình Biển Ðông, giới chuyên gia tin rằng Washington và Bắc Kinh có những ưu tiên và lợi ích khác nhau ở khu vực này nên không thể đưa ra đề nghị hợp tác với nhau. Quan điểm này càng thêm chắc chắn sau khi Bộ Ngoại giao Trung Quốc dẫn lời ông Dương Khiết Trì khẳng định Bắc Kinh vẫn làm theo quan điểm riêng của mình.
Mỹ và Trung Quốc sẽ không gây chiến với nhau vì tình hình biển Đông. Ảnh minh họa
Bàn về điều này, phát biểu tại hội thảo quốc tế "Tranh chấp ở Biển Đông: Tác động và các hướng tiếp cận hòa bình, hợp tác", GS.TS David Arase (Trung tâm Hopkins, Đại học Nam Kinh, Trung Quốc) từng nhận xét, sẽ không xảy ra chiến tranh trên Biển Đông giữa Washington và Bắc Kinh bởi cả hai siêu cường này đều không muốn đối đầu nhau.
Cụ thể, tầm nhìn của Mỹ và Trung Quốc về vấn đề Biển Đông là rất khác và khi nguy cơ đối đầu, xung đột ngày càng gia tăng thì tầm nhìn này cũng sẽ ngày càng cách biệt. Tuy nhiên, do cả hai đều mạnh nhưng không bên nào đủ mạnh để lấn át hoàn toàn bên kia nên Trung Quốc không có ý định gây chiến với Mỹ để bảo vệ vị thế bá quyền khu vực. Ngược lại, Mỹ cũng không muốn gây chiến với Trung Quốc.
Chính vì lý do này, giáo sư David cho rằng những gì mà các bên thứ ba làm sẽ ảnh hưởng đến hậu quả của sự đối đấu Mỹ - Trung và cuối cùng sẽ định đoạt bản chất trật tự khu vực. Do đó, chuyên gia này nhấn mạnh, các cuộc đấu tranh sắp tới ở Biển Đông sẽ là các cuộc “chiến tranh chính trị - tâm lý” và một phần là kinh tế, pháp lý, chứ không có đối đầu quân sự.
Minh Thùy
(tổng hợp từ Người Lao Động, Báo Đất Việt)
Thành viên ASEM quan ngại diễn biến mới ở Biển Đông và Hoa Đông
(责任编辑:La liga)
- ·Chiếc ô tô SUV 7 chỗ này được giảm giá mạnh tới 200 triệu đồng tại Việt Nam
- ·Lập đoàn kiểm tra, giám sát Trạm thu phí cầu Hạc Trì (Phú Thọ)
- ·Hà Nội: Gần 265 tỷ đồng đầu tư nâng cấp, mở rộng đường 70
- ·Dịp lễ Quốc khánh 2/9: Hà Nội tạm dừng đào đường, đào hè từ 31/8
- ·Vì sao Phó Tổng giám đốc Eximbank bán sạch cổ phiếu sau gần 8 tháng nhậm chức?
- ·Ngành Tài chính thực hiện nghiêm chính sách tài khóa
- ·KBNN Hà Nội trả lại gần 2 tỷ đồng cho khách hàng
- ·Vợ bế con gái ngồi trên nắp capo ô tô, cười chua chát khi chồng ngoại tình
- ·Chốt giá 1,15 tỷ đồng, Mazda CX
- ·Nhà 'trà xanh' là cô nhân viên của chồng lục đục, tôi sốt sắng vun vén
- ·Big C ngừng nhập hàng may mặc Việt Nam: Quy định tỷ lệ hàng Việt tại các siêu thị là bao nhiêu?
- ·Tăng lương tối thiểu: Lợi ích phải từ hai phía
- ·Đổi mới phát triển du lịch làng nghề để hội nhập
- ·Sau 30/6/2017, xe điện nếu chưa đăng ký sẽ phải dừng hoạt động
- ·Shopee thiết lập kỷ lục mới với hơn 12 triệu đơn hàng chỉ trong 24 giờ
- ·GIZ và GGGI hợp tác phát triển năng lượng sinh học tại Việt Nam
- ·Năm 2011: Lượng DN niêm yết mới giảm mạnh
- ·Chết khiếp bác bảo vệ, cô gái khổ sở từ bỏ mức lương 26 triệu đồng
- ·Sữa học đường góp phần cải thiện thể trạng của trẻ em Việt Nam
- ·Nâng cao hiệu quả chi đầu tư từ vốn NSNN