会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keo ca cuoc 5】Doanh nghiệp bán lẻ chạy đua chiếm lĩnh thị phần!

【keo ca cuoc 5】Doanh nghiệp bán lẻ chạy đua chiếm lĩnh thị phần

时间:2024-12-23 19:35:47 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:361次

doanh nghiep ban le chay dua chiem linh thi phan

Nhiều DN Việt đang nỗ lực phát triển hệ thống mạng lưới bán lẻ chuyên nghiệp. Ảnh: P.T

...thị trường bán lẻ của Việt Nam sau thời gian tăng trưởng mạnh đang dần có những biểu hiện suy giảm.

Ngoại lấn át

Theệpbánlẻchạyđuachiếmlĩnhthịphầkeo ca cuoc 5o báo cáo đánh giá xếp hạng các thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới năm 2012 của hãng tư vấn A.T. Kearney (Mỹ), Việt Nam tiếp tục tụt hạng, rớt khỏi top 30. Từ vị trí hấp dẫn nhất thế giới (theo xếp hạng năm 2008), năm 2009, Việt Nam rớt xuống thứ 5, năm 2010 đứng thứ 14, năm 2011 xuống thứ 23 và năm 2013 bật ra khỏi top 30.

Ông Hoàng Thọ Xuân, Viện Nghiên cứu thương mại (Bộ Công Thương) cho rằng, việc tụt hạng này phản ánh đúng thực tế của thị trường Việt Nam. Từ năm 2008 trở lại đây, giá cả tăng mạnh, lạm phát cao nên sức mua không thể kéo dài được. Hơn nữa, việc tụt hạng này còn xuất phát từ nguyên nhân chưa quản lý được hàng giả, hàng nhái.

Bất chấp thực tế trên, nhiều “đại gia” lớn vẫn ùn ùn đầu tư, mở rộng hệ thống của mình tại Việt Nam. Mới đây, đại diện Tập đoàn Emart- tập đoàn bán lẻ hàng đầu Hàn Quốc cho biết, sau 2 năm nghiên cứu thị trường, Emart sẽ mở siêu thị bán lẻ đầu tiên tại Việt Nam trong năm 2013 mở đầu cho chuỗi 17 siêu thị trên toàn quốc từ nay đến 2017. Một số hãng đã có mặt tại Việt Nam cũng không ngừng mở rộng như: Subway công bố mở thêm 10 cửa hàng, Burger King mở 5 cửa hàng, Lotteria và KFC mở thêm 200 cửa hàng. Đặc biệt, với mục tiêu chiếm lĩnh cả thị trường thành thị lẫn nông thôn, Metro Cash, Big C cũng đang mở rộng địa bàn ra các khu vực tỉnh, thành phố nhỏ.

Sở dĩ các nhà bán lẻ ngoại vẫn kéo đến Việt Nam là do họ nhìn thấy tiềm năng của thị trường bán lẻ Việt Nam còn rất lớn. Ngay cả các chuyên gia trong nước cũng nhận định rằng, sức hấp dẫn, tiềm năng của thị trường bán lẻ Việt Nam còn rất nhiều, bởi ở nước ta hiện nay người tiêu dùng chưa đến mức đã thỏa mãn hết tất cả mọi nhu cầu. Hơn thế, mặc dù kinh tế khó khăn, người tiêu dùng có xu hướng thắt chặt chi tiêu, nhưng những mặt hàng tiêu dùng nhanh, các mặt hàng thiết yếu như sữa, thực phẩm, bia… vẫn tăng trưởng tốt, chỉ một số ít các ngành hàng như điện máy là đang gặp khó khăn. Đáng chú ý, hiện một bộ phận lớn người dân thành phố đã có thói quen tiêu dùng chuyển từ khu vực chợ sang siêu thị cũng là một yếu tố thuận lợi để các “đại gia” ngoại “nhòm ngó” thị trường bán lẻ Việt Nam.

Nội “gồng mình”

Trong khi các “đại gia” ngoại không ngừng “đổ bộ” vào Việt Nam thì dường như các DN trong nước đang dần “hụt hơi”. Dù đã có nhiều DN tham gia vào hệ thống bán lẻ nhưng “tên tuổi” của DN dường như chưa có, hoặc rất mờ nhạt, có chăng cũng chỉ là chuỗi siêu thị của Hapro, của Vinatex Mart. Thực tế này bắt nguồn từ những yếu kém, tồn tại lâu nay chưa được khắc phục. Bà Đinh Thị Mỹ Loan, Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam nhìn nhận, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao ảnh hưởng rất lớn đến tính chuyên nghiệp cả hệ thống và là điều lo lắng của các DN. Đặc biệt, tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa các DN bán lẻ với nhau vẫn còn diễn ra… Những hạn chế này đã làm cho thị trường bán lẻ của Việt Nam sau thời gian tăng trưởng mạnh đang dần có những biểu hiện suy giảm. Nhất là trong bối cảnh hiện nay, sức mua của người dân giảm do đồng lương ít ỏi, các DN lao đao giữ doanh số, quan trọng hơn là lợi nhuận có thời kỳ không có làm ảnh hưởng đến chiến lược phát triển. Ngoài ra, DN Việt Nam còn đang phải cạnh tranh với những đối thủ mạnh - các nhà bán lẻ nước ngoài có nhiều lợi thế như địa điểm thuận lợi, mặt bằng rộng và nhận được nhiều ưu đãi hơn trong hoạt động kinh doanh.

Để giành lại chỗ đứng, nhiều chuyên gia cho rằng, DN trong nước cần nhanh chóng khắc phục các nhược điểm, thay đổi tư duy, nâng cao năng lực quản trị để đưa ra những chiến lược phát triển đúng đắn. Muốn phát triển bền vững, một trong các yếu tố quan trọng là cần tăng cường và nâng cao chất lượng hàng hóa, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm, chú trọng hoạt động xây dựng thương hiệu… Cùng với đó, cần hình thành chuỗi cung ứng hàng hóa; đẩy mạnh sự liên kết giữa các nhà sản xuất với các DN phân phối và giữa các nhà phân phối với nhau để từng bước phát triển thành các tập đoàn thương mại lớn với hệ thống phân phối hiện đại có tính toàn cầu.

Hiện nhiều DN cũng đang nỗ lực phát triển mạng lưới để hình thành một hệ thống bán lẻ chuyên nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, đặc biệt là để giữ thị phần. Bằng chứng là, trong lúc khó khăn, các DN bán lẻ trong nước vẫn có chiến lược mở thêm điểm bán hàng của mình. Ví dụ như, Công ty CP Nhất Nam (chuỗi siêu thị Fivimart) dự định mở thêm 5 điểm bán hàng trong thời gian 1 năm (từ đầu năm 2013 đến đầu 2014). Trong bối cảnh kinh tế khó khăn và người tiêu dùng đang thắt chặt chi tiêu như hiện nay, mở thêm một điểm bán hàng mới đồng nghĩa với việc DN phải bỏ thêm chi phí để nuôi điểm bán đó trước khi có lãi. Nhưng “DN muốn chớp lấy thời cơ giữ mặt bằng để phát triển bởi nhu cầu của người dân về bán lẻ chưa được đáp ứng, thậm chí ngay cả ở các thành phố lớn”, bà Loan cho biết. Xem ra, đây là những bước chuẩn bị để chiếm lĩnh thị trường của các DN Việt Nam khi kênh bán lẻ hiện đại mới chỉ chiếm 20% và tỷ lệ này được nâng lên tới 45% vào năm 2020.

Ông Võ Văn Quyền, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương):

Tiếp tục rà soát thủ tục liên quan đến ENT

Theo quy định, khi gia nhập WTO, các nhà bán lẻ quốc tế có quyền mở điểm bán lẻ đầu tiên, nhưng từ điểm bán lẻ thứ 2 trở đi, phải tuân thủ việc kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT). Nhà đầu tư nước ngoài muốn mở chuỗi siêu thị phải xin giấy phép riêng biệt cho mỗi siêu thị. Hiện quyền xem xét, thẩm định được giao cho các địa phương trên nguyên tắc Bộ Công Thương quản lý. Dựa trên những thẩm định đó, Bộ Công Thương mới có văn bản chấp thuận. Do vậy, cho đến nay, chưa có sự mâu thuẫn giữa Bộ Công Thương và các địa phương trong việc cấp phép. Bộ Công Thương đang tiếp tục rà soát thủ tục quy định liên quan đến ENT, quy trình hồ sơ, thủ tục để làm minh bạch và kiểm soát được hoạt động của các nhà đầu tư, thu hút các nhà đầu tư một mặt tạo sức ép cạnh tranh, tạo điều kiện phục vụ người tiêu dùng tốt hơn.

Bà Đinh Thị Mỹ Loan, Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam:

Khó khăn về mặt bằng

Mặt bằng vẫn tiếp tục là khó khăn của DN bán lẻ, bởi trong thời điểm khó khăn mặt hàng bán lẻ nguồn cung có nhiều hơn nhưng giá mặt bằng vẫn cao so với khả năng tài chính của DN. DN “chật vật” tìm mặt bằng để triển khai mô hình bán lẻ và phải chi một khoản lớn cho mặt bằng bán lẻ, điều này làm giảm hiệu quả hoạt động. Do vậy, các tỉnh, thành khi quy hoạch thành phố cần dành quỹ đất mặt bằng cho dịch vụ bán lẻ. Với các đô thị lớn, nếu có mở các tuyến đường Metro thì hiệp hội mong muốn được tham gia vào quy hoạch để các tỉnh/thành phố dành hành lang khoảng trống cho các DN bán lẻ. Ngoài ra, các hầm chui đi bộ cũng có thể dành cho DN bán lẻ sử dụng làm điểm bán hàng phục vụ người dân.

Bà Vũ Thị Hậu, Phó Tổng giám đốc Công ty CP Nhất Nam (Hệ thống siêu thị Fivimart):

Xem xét khâu cấp phép

Hội nhập đồng nghĩa với việc thị trường là thị trường chung của thế giới. Đối với thị trường bán lẻ Việt Nam, DN ngoại vào nhiều hơn nhưng hiện tại vẫn chỉ là mấy DN cũ như Metro, Big C, Lotte và sắp tới có thêm một số DN nước ngoài sẽ vào Việt Nam. Fivimart chưa lo lắng đến sự lấn át của DN nước ngoài. Tuy nhiên, để DN trong nước không bị lấn át, tạo điều kiện cho các DN trong nước, Bộ Công Thương khi cấp phép cho các DN nước ngoài cần xem xét quy hoạch theo mạng lưới tổng thể, không để DN nước ngoài phát triển gần điểm bán của DN bán lẻ Việt Nam.

TS. Nguyễn Anh Dương, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương:

Củng cố niềm tin tiêu dùng

Mức độ hấp dẫn của thị trường bán lẻ trong nước đang giảm dần trong những năm gần đây do tăng trưởng kinh tế chậm và khó khăn trong việc mở rộng quy mô bán lẻ. Do vậy, thời gian tới cần củng cố niềm tin tiêu dùng của hộ gia đình và cá nhân bằng việc ổn định kinh tế vĩ mô, quản lý chất lượng hàng hóa, tái cơ cấu các thị trường bán lẻ trong nước. Đặc biệt trong các ngành có DN nhà nước tham gia, nhằm thiết lập thị trường cạnh tranh, hiệu quả hơn, nhanh chóng hoàn thiện quy hoạch phát triển hệ thống phân phối trong nước.

Phan Thu - Lương Bằng(ghi)

Phan Thu

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Trước giờ khai mạc SEA Games 31: Hiệu ứng tuyệt vời của công nghệ cho một đại tiệc thể thao ĐNA
  • PM stressed commitment to independent, internationally integrated economy in Harvard speech
  • US lawmakers support ASEAN’s central role in region
  • US wants to work with Việt Nam towards a brighter future: Ambassador
  • Cục Đường bộ Việt Nam yêu cầu xử nghiêm xe dù, xe hợp đồng trá hình
  • ASEAN leaders attend White House banquet with US President Biden
  • Foreign Minister Sơn meets US counterpart, National Security Advisor in Washington
  • ASEAN leaders attend White House banquet with US President Biden
推荐内容
  • Công an TP.HCM khuyến cáo liên quan đến hoạt động mua bán nợ
  • Lao leaders show belief in CPV leadership
  • Việt Nam, China hold seventh Border Defence Friendship Exchange to boost solidarity and cooperation
  • PM proposes more US’ financial support for clean energy and climate change response
  • Quảng Ninh thu giữ 850 lọ dung dịch sơn móng tay dạng gel không rõ nguồn gốc
  • Party Central Committee discusses resolutions on agriculture, collective economy