【soi kèo u20 mỹ】Khảo cổ học: Phát hiện cá voi cổ đại chứa hóa thạch cá voi khác
Tin tức trên báo điện tử Ngày Nay,ảocổhọcPháthiệncávoicổđạichứahóathạchcávoikhásoi kèo u20 mỹ các nhà khảo cổ học vừa khai quật hóa thạch hoàn chỉnh của một con cá voi cổ đại tại Thung lũng Cá voi ở Wadi al-Hitan, Ai Cập, bên trong là một con cá voi khác. Theo các nhà khảo cổ học, hóa thạch cá voi này là của một loài cá voi thuộc chi Basilosaurus, một chi cá voi sống từ 34 tới 40 triệu năm trước trong Thế Eocen muộn.
Theo Huffington Post, con Basilosaurus này dài khoảng 18,3 mét, trong khi con cá voi bên trong có kích thước chỉ bằng bào thai của loài này. Tuy nhiên, các nhà khoa học cho rằng có khả năng đây chỉ là thức ăn của con Basilosaurus vì loài quái vật cổ đại này có thói quen ăn uống tương đối khác thường, chúng ăn cả những con cá voi khác. Chúng có bộ hàm mạnh đến mức có thể nhai nát đầu của bất kỳ con cá voi nào bất hạnh bơi gần miệng của nó.
Hóa thạch hoàn chỉnh của một con cá voi cổ đại được các nhà khảo cổ học phát hiện ở Ai Cập. Ảnh Huffington Post
Ghi nhận trên VnExpress, ngoài con cá bé, bên trong cá voi sát thủ Basilosaurus còn có cua và cá đao. Vì một lý do nào đó, con cá chết khi chưa tiêu hóa hết thức ăn và bị lũ cá mập xâu xé. Răng cá mập xuất hiện nhiều xung quanh bộ xương.
Bộ trưởng Môi trường Ai Cập Khaled Fahmy cho biết đây là bộ xương hoàn chỉnh duy nhất của loài Basilosaurus trên thế giới, có cả đốt sống nhỏ nhất của đuôi. Hóa thạch trên được tìm thấy ở Wadi al-Hitan, sa mạc phía tây nam thủ đô Cairo.
Basilosaurus vẫn còn dấu vết chi sau của loài thú. Ảnh Karencarr
Đây là di sản thế giới do UNESCO công nhận, còn có tên "Thung lũng cá voi" của Ai Cập. Nơi đây lưu dấu tích của phân bộ cá voi cổ Archaeoceti. Theo một báo cáo khoa học, thung lũng Wadi al-Hitan lần đầu tiên được phát hiện bởi các nhà khoa học vào năm 1902 và kể từ đó, 10 con cá voi hóa thạch đã được tìm thấy trong 'biển' hóa thạch cá voi.
Những hóa thạch này giải thích một trong những bí ẩn lớn nhất về sự tiến hóa của cá voi: Sự xuất hiện của cá voi như một động vật biển có vú, tiến hóa dần lên từ loài động vật sống trên đất liền trước đó. Các bộ xương cá voi được tìm thấy tại đây là những cá thể phân bộ cá voi cổ trẻ nhất, ở giai đoạn tiến hóa cuối cùng có các chi sau dần tiêu biến. Các hóa thạch khác tại khu vực này cũng giúp các nhà khoa học dựng lại các điều kiện sinh thái và môi trường xung quanh thời đó.
Bích Phượng(T/h)
Thực hư hóa thạch cổ đại hay dấu vết người ngoài hành tinh
(责任编辑:World Cup)
- ·Lý Quang Diệu: Một đời cống hiến của vị ‘cha đẻ’ yêu dân
- ·Rộ clip Hoa hậu Ý Nhi đáp trả chuyện tước vương miện?
- ·Phát sốt trước nhan sắc mười năm như một của Hoa hậu Đặng Thu Thảo
- ·Khán giả nói gì về chiến thắng của Huỳnh Trần Ý Nhi?
- ·Tình hình Biển Đông mới nhất: Trung Quốc, Philippines tăng cường vũ trang ở Biển Đông
- ·Hoa hậu Việt có vòng một nhỏ nhất khi đăng quang, ngoài Ý Nhi còn ai?
- ·Top 44 Miss Grand VN 2023 diễn dạ hội hô tên 'hừng hực'
- ·Nam Em bất ngờ thả 'hint' giữa đêm về một cuộc thi sắc đẹp
- ·Tin tức mới nhất: Người dân nên đề phòng với mưa đá bất thường ở Lào Cai
- ·Hoa hậu H'Hen Niê diện đầm đầy gợi cảm tại sự kiện ở Philippines
- ·Tình hình Biển Đông mới nhất: Trung Quốc bao biện việc xây trạm khí tượng ở Biển Đông
- ·Tiếp tục lộ diện thêm 'mẹ một con' dự thi Miss Universe
- ·Mr. Nawat có động thái lạ khi nhận được lời chúc sinh nhật từ Thùy Tiên
- ·Đỗ Thị Hà khiến dân mạng cười xỉu khi bất chấp nỗi sợ để 'sống ảo'
- ·Kỳ thi THPT Quốc gia 2015: Mỗi trường một cách tuyển thẳng
- ·Thông tin mới về bản quyền tổ chức Miss USA 2023
- ·Cuộc sống giàu sang, viên mãn của hoa hậu Đặng Thu Thảo
- ·Miss World 2023 chốt sổ địa điểm tổ chức
- ·Dự báo thời tiết ngày mai 9/5: Có mưa rào và dông rải rác
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm: Không để cơ quan nhà nước là vùng trú ẩn an toàn cho cán bộ yếu kém