会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【du doan ket qua bong da cua chuyen gia】“Sướng cái bụng” khi viết được chữ dân tộc mình!

【du doan ket qua bong da cua chuyen gia】“Sướng cái bụng” khi viết được chữ dân tộc mình

时间:2025-01-11 03:37:00 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:715次

Tiết học của học sinh Trường tiểu học Thượng Lộ

Trước đây,ướngcáibụngkhiviếtđượcchữdântộcmìdu doan ket qua bong da cua chuyen gia ở các huyện miền núi, chỉ có người già nói được tiếng dân tộc mình, người trung niên nói ít hơn, còn thanh niên hay trẻ em thì hầu như vốn từ rất ít. Nhớ lần gặp chị Hồ Thị Hiên, dân tộc Pa Cô ở xã Hồng Kim – A Lưới, nghe chị kể lại thấy thương. Nhiều khi chị làm bố mẹ giận, chỉ vì chị không thể diễn đạt hết ý bằng tiếng dân tộc. Các con chị hiểu lơ mơ câu chuyện của ông bà ngoại, nhưng chẳng thể giao tiếp được. Chị cười buồn, đôi khi cứ ấm ức trong người lắm.

Theo một khảo sát của Ban Dân tộc tỉnh, trong số gần 500 người dân tộc thiểu số Tà Ôi và Cơ Tu, có 8,7% không nói thành thạo tiếng dân tộc mình; 98,2% không biết viết hoặc viết không thành thạo chữ của dân tộc mình. Trong đó, đáng lưu ý, có đến 99,41% người ở lứa tuổi từ 11-18 tuổi không biết viết chữ của dân tộc mình.

Thực tế, sau ngày quê hương giải phóng, các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học đã xây dựng những bộ chữ cho đồng bào dân tộc thiểu số bằng bộ chữ cái Latinh, in thành sách dạy tiếng dân tộc Pa Cô - Tà Ôi và Cơ Tu. Tuy nhiên, chủ yếu phục vụ cho cán bộ là người Kinh trong quá trình tham gia công tác, giảng dạy ở vùng dân tộc thiểu số. Trong trường học, các em không được dạy chữ viết của dân tộc mình. Hơn nữa, đa số đồng bào các dân tộc đều sử dụng tiếng Việt phổ thông để giao tiếp. Cực chẳng đã, có một thời, nhiều gia đình của người Tà Ôi khuyến khích con cái sử dụng song ngữ Tà Ôi – Việt. Ít ra, họ vẫn giữ tỷ lệ 50% vốn từ vựng của tiếng mẹ đẻ.

Dự án “Thí điểm phát triển ngôn ngữ viết Cơ Tu và Pa Cô, Tà Ôi” được Sở Giáo dục và Đào tạo triển khai từ 2017 đến 2022, cho học sinh ở các trường tiểu học Hương Lâm, Hồng Quảng, Hồng Thái, Hồng Kim, Nhâm ( A Lưới) và Thượng Lộ (Nam Đông). Giờ thì học sinh được chọn tham gia dự án là học sinh đã biết nói tiếng tiếng mẹ đẻ và đã biết đọc, viết tiếng Việt. Các trường được chọn tham gia dự án có 100% học sinh được học 2 buổi/ngày. Các trường đều được trang bị phương tiện dạy học, tài liệu học tập.

Thuận lợi là đội ngũ giáo viên là người dân tộc biết tiếng Cơ Tu, Pa Cô, Tà Ôi, hiểu biết về văn hóa, tập quán của đồng bào tại địa phương. Nhiều giáo viên cứ đến gặp già làng, những người am hiểu tường tận về chữ viết cũng như chiều sâu của văn hóa dân tộc. Thú vị hơn khi hầu như nghĩa của các từ đều có, lại sát nghĩa, không phải vay mượn tiếng Kinh, hay ghép từ một cách máy móc như trước.

“Tôi thích dạy các em bằng ngôn ngữ của người Pa Cô. Chúng tôi được nói tiếng nói của dân tộc mình, thấy như có mình trong đó. Bởi, bộ chữ mang nét đặc sắc truyền thống của dân tộc với những cung bậc cảm xúc khác lạ”, cô Hồ Thị Kăn Hoa, người dân tộc Pa Cô, giáo viên Trường tiểu học Hồng Quảng (A Lưới) tâm sự.

Không quá kỳ vọng các em sẽ đọc thông, viết thạo ngay. Nhiều giáo viên vẫn kiên nhẫn kiên trì gieo chữ theo kiểu "mưa dầm, thấm lâu". Bởi, khó khăn vẫn còn nhiều khi cách phát âm một số từ của dân tộc Cơ Tu khác với âm chuẩn trong tài liệu, thậm chí, có từ bị “lai” từ ngôn ngữ Pa Cô nên giáo viên lúng túng. Đa số, học sinh đã quen cách ghép âm vần tiếng Việt nên trong quá trình viết chữ Cơ Tu còn sai sót. Một số học sinh kỹ năng đọc viết tiếng Việt chưa tốt, nên còn khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức. Một số từ trong sách giáo khoa dịch nghĩa chưa đồng nhất, nên giáo viên còn lúng túng. Dạy ngôn ngữ viết tiếng dân tộc là nội dung mới đối với giáo viên và đặc biệt là với học sinh người dân tộc, nên chưa có tài liệu và kinh nghiệm giảng dạy. Sự phối hợp giữa nhà trường với phụ huynh còn gặp khó khăn do phụ huynh là đồng bào dân tộc thiểu số, kinh tế khó khăn và còn rào cản về ngôn ngữ giao tiếp, thầy giáo Trần Bình, Hiệu trưởng Trường tiểu học Thượng Lộ (Nam Đông) cho hay.

Chia tay những đứa trẻ ở miền sơn cước, tôi vẫn nhớ hình ảnh hai bà cháu ở xã Nhâm. Người bà có thể ngồi hàng giờ chỉ để hát các làn điệu dân ca cha – chấp, để cháu bà, những đứa trẻ mới bước vào lớp 1 có thêm nhiều “từ vựng”. Bà bảo, muốn các cháu sẽ là người viết tiếp những câu chuyện của dòng họ sau khi đọc thông, viết thạo chữ viết của dân tộc mình.

Bài, ảnh:Huế Thu

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
  • Lý do bất ngờ khiến Man Utd từ chối mua Ronaldo, Bale thời đỉnh cao
  • HLV Hứa Hiền Vinh: U20 Việt Nam chờ đợi may mắn
  • Giám đốc Man Utd giao KPI cực khó cho Erik Ten Hag
  • Hãng công nghệ Nga ra mắt smartphone chống nghe trộm
  • Cao thủ ra đòn liên hoàn không trượt phát nào, đấm gục đối thủ
  • Hiệu suất ghi bàn khó tin của Ronaldo sau tuổi 30
  • HLV Hứa Hiền Vinh: U20 Việt Nam chờ đợi may mắn
推荐内容
  • Thủ tướng: Việt Nam đủ 5 điều kiện để xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế
  • Tuyển thủ U23 Việt Nam chờ cơ hội ở CLB Công an Hà Nội
  • Eriksen từ người hùng hóa tội đồ, Man Utd bị Twente cầm hòa
  • Bà bầu 7 tháng thi chạy: Không nên tùy tiện bắt chước
  • Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
  • HLV Hứa Hiền Vinh: Đào tạo không đúng sẽ phá hỏng cả thế hệ cầu thủ