会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo alanyaspor】Tăng trưởng xuất khẩu sang Hoa Kỳ đột ngột giảm mạnh!

【soi kèo alanyaspor】Tăng trưởng xuất khẩu sang Hoa Kỳ đột ngột giảm mạnh

时间:2024-12-24 00:41:45 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:265次

tang truong xuat khau sang hoa ky dot ngot giam manh

Hoa Kỳ vẫn là thị trường lớn nhất của ngành hàng dệt may nước ta. Ảnh: T.Bình.

Thấp hơn bình quân cả nước

Tính hết 4 tháng đầu năm,ăngtrưởngxuấtkhẩusangHoaKỳđộtngộtgiảmmạsoi kèo alanyaspor tổng trị giá kim ngạch xuất khẩu cả nước sang Hoa Kỳ đạt 12,445 tỷ USD, chỉ tăng 8,7% so với cùng kỳ năm 2016.

Con số này báo hiệu sự sụt giảm mạnh về tốc độ tăng trưởng so với thời điểm này năm ngoái khi Việt Nam duy trì mức tăng trưởng xuất khẩu sang Hoa Kỳ đạt 15,7%.

Đáng chú ý, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu sang Hoa Kỳ giảm lại diễn ra trong bối cảnh hoạt động xuất khẩu chung của cả nước đang có sự tăng trưởng mạnh mẽ, đạt 16,8%.

Như vậy, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu sang Hoa Kỳ đang từ mức gấp 2,4 lần mức bình quân cả nước trong 4 tháng đầu năm 2016 đã bị tụt lại trong những tháng đầu năm nay (thấp hơn mức bình quân chung cả nước 7%).

Chưa có những đánh giá cụ thể về nguyên nhân giảm tốc xuất khẩu sang thị trường lớn nhất này, nhưng phải chăng quan điểm bảo hộ sản xuất trong nước của tân Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã có tác động nhất định đến hoạt động xuất khẩu của nước ta?

Hiện trong số các nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ, dệt may vẫn là nhóm hàng giữ vị trí số 1. Giống tình cảnh chung về hoạt động xuất khẩu của cả nước sang "xứ cờ hoa”, kim ngạch mặt hàng dệt may cũng đang thấp hơn tốc độ tăng trưởng chung của ngành hàng này.

Cụ thể, 4 tháng qua, xuất khẩu dệt may sang Hoa Kỳ mang về khoản ngoại tệ 3,636 tỷ USD, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm 2016, trong khi đó mức tăng trưởng chung của nhóm hàng dệt may trong cùng thời điểm đạt 9,4%.

Lý giải về tốc độ tăng trưởng này, trao đổi với chúng tôi, bà Nguyễn Thị Hồng Thu- Trưởng ban Tổng hợp, thông tin và truyền thông của Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng, Hoa Kỳ đang là thị trường xuất khẩu lớn nhất của ngành hàng dệt may và theo một quy luật thông thường là ở những thị trường khi đạt được độ lớn ở quy mô nhất định thì tốc độ tăng trưởng sẽ chậm lại. Trong khi những thị trường đang có trị giá xuất khẩu thấp hơn, còn dư địa lớn tốc độ tăng trưởng sẽ cao hơn.

Nắm bắt kỹ thị trường

Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Hoa Kỳ trong nhiều năm qua là thủy sản. Tuy nhiên, 4 tháng qua, trị giá kim ngạch mặt hàng này lại giảm 11,4% so với cùng kỳ năm 2016, tương đương mức giảm 46 triệu USD.

Trao đổi với một số doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản lớn, chúng tôi nhận được ý kiến không mấy bi quan và nhận thấy cộng đồng doanh nghiệp đều nắm sát tình hình thị trường Hoa Kỳ.

Trao đổi với chúng tôi qua điện thoại ngày 16/5, ông Trần Văn Phẩm- Tổng giám đốc Công ty CP Thủy sản Sóc Trăng cho hay, hiện thị trường Hoa Kỳ chiếm khoảng 40% thị phần xuất khẩu hàng năm của doanh nghiệp với trị giá kim ngạch đạt từ 70 đến 80 triệu USD/năm. Tuy nhiên, từ đầu năm 2017 đến nay, do Nhật Bản tăng mua mặt hàng tôm- mặt hàng chủ lực trong lĩnh vực thủy sản, nên tốc độ tăng trưởng xuất khẩu tôm nói riêng và thủy sản nói chung sang Nhật Bản tăng cao hơn so với Hoa Kỳ.

Mặt khác, hiện ở nước ta chỉ có Công ty CP Tập đoàn Thủy hải sản Minh Phú được Hoa Kỳ áp mức thuế chống bán phá giá 0% trong khi các doanh nghiệp thủy sản khác đang bị áp mức thuế 4,7%, nên doanh nghiệp này được nhận định là có ưu thế trong xuất khẩu thủy sản sang Hoa Kỳ trong những tháng tới, trong khi các doanh nghiệp khác sẽ tìm cách mở rộng xuất khẩu sang khác thị trường khác.

Để có được hoạt động xuất khẩu ổn định sang Hoa Kỳ, theo ông Trần Văn Phẩm, một trong những vấn đề cốt yếu đặt ra là các doanh nghiệp nâng cao tỷ lệ hàm lượng công nghệ trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu, bởi những sản phẩm dựa chủ yếu vào lao động thủ công sẽ bị cạnh tranh gay gắt từ một số quốc gia khác.

“Hiện Ấn Độ và một số quốc gia ở châu Á đang rất chú trọng xuất khẩu vào Hoa Kỳ, nhất là những mặt hàng sử dụng lao động phổ thông, vì vậy, nếu chúng ta không thay đổi sẽ khó cạnh tranh”- ông Trần Văn Phẩm phân tích. Đồng thời, do Hoa Kỳ vẫn chưa công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường nên việc xuất khẩu vẫn gặp nhiều rào cản, nhất là việc áp thuế chống bán phá giá.

Trước những phát biểu của tân Tổng thống Hoa Kỳ về bảo hộ sản xuất trong nước, ông Trần Văn Phẩm cho rằng, điều này cũng gây nên những tâm lý lo lắng nhất định với doanh nghiệp trong nước, nhưng thực tế cho thấy vẫn chưa có những thay đổi cụ thể trong chính sách quản lý thương mại, XNK của Hoa Kỳ.

“Tôi nghĩ rằng các cơ quan chức năng của Việt Nam cũng như cộng đồng doanh nghiệp sẽ luôn theo sát các diễn biến ở thị trường xuất khẩu lớn nhất này của nước ta để có những ứng phó một cách phù hợp”- Tổng giám đốc đốc Công ty CP Thủy sản Sóc Trăng nói.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Thủ tướng gửi thư chúc mừng nhân Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam
  • Danh hài Hoài Tâm: Tôi không phải đại gia, thích sống độc thân tuổi U50
  • Vòng 1 bốc lửa của Salma Hayek nữ diễn viên lấy chồng tỷ phú
  • Đỗ Thị Hà đăng ảnh bikini khiến fan 'không thể rời mắt'
  • Cảnh bảo thuốc trị chứng ợ nóng có liên quan đến nguy cơ tử vong sớm
  • Cổ động viên Đông Nam Á ấn tượng với sắc đỏ ngập tràn sân vận động Cẩm Phả
  • Bệnh Đậu mùa khỉ: Thông tin cập nhật của Tổ chức Y tế Thế giới
  • U60, tài tử Đào Đại Vũ bí mật cặp kè nữ đại gia hơn 10 năm
推荐内容
  • Apple rò rỉ bằng sáng chế màn hình điện thoại gập
  • Nhận ngay hàng ngàn giải thưởng tiền mặt khi giao dịch tại VIB dịp Tết 2023
  • Thời tiết ngày 4/6: Đông Bắc Bộ, Trung Trung Bộ nắng nóng
  • Vua Hàng Hiệu
  • Chủ tịch VCCI: Niềm tin và sự đầu tư của doanh nghiệp quyết định tăng trưởng của nền kinh tế
  • Còn nhiều nguy cơ mất an toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể