【reims vs strasbourg】Cổ vật 'rồng khênh kiệu mặt trời' bằng vàng 18K có gì đặc biệt?
Một số trang sức,ổvậtrồngkhênhkiệumặttrờibằngvàngKcógìđặcbiệreims vs strasbourg cổ vật triều Nguyễn vừa được đấu giá thành công trong phiên Nghệ thuật châu Ácủa nhà đấu giá Aguttes (Pháp). Trong số đó, cổ vật giá đỡ trang trí bằng vàng có giá cao nhất cả phiên 63.000 euro (hơn 1,7 tỷ đồng). Giá về tay sau khi cộng thêm các chi phí liên quan ước tính lên đến 2,3 tỷ đồng. Đây là kết quả gây bất ngờ bỏ xa giá ước tính ban đầu.
Theo thông tin hãng đấu giá cung cấp, giá đỡ làm bằng vàng 18K xuất hiện từ năm 1921, dùng để bày biện trong thư phòng. Tổng trọng lượng của hiện vật là 172 g. "Các chi tiết tinh xảo mang phong cách thời vua Khải Định, Bảo Đại", hãng đấu giá nhận định.
Cổ vật giá đỡ trang trí bằng vàng. Ảnh: Aguttes. |
Giá đỡ có hình cổng vòm, tạo hình hai con rồng vươn mình nâng đỡ viên ngọc có vòng lửa xung quanh, tựa như mặt trời. Mặt sau là biểu ngữ dập nổi dòng chữ “Thăng cấp sĩ quan - Quân đoàn danh dự - tháng 1”.
Người đầu tiên sở hữu chiếc giá đỡ này là bác sĩ người Pháp Laurent Joseph Gaide (1870-1960) là Giám đốc Sở Y tế Đông Dương. Ông được phong làm Sĩ quan Bắc đẩu bội tinh vào đầu năm 1921 - trùng với thời gian xuất hiện chiếc giá đỡ bằng vàng. Món đồ này có thể coi là phần thưởng mà nhà vua trao cho bác sĩ Laurent Gaide.
Nhà nghiên cứu, nghệ nhân Vũ Kim Lộc phân tích hiện vật có đề tài rồng khênh kiệu mặt trời, trong đó hình hoa cũng vừa là kiệu. Tạo tác được thể hiện rất rõ có chân quỳ đặt trên đòn khênh, còn hai rồng phóng lên từ mặt nước. Tất cả họa tiết nhằm nêu bật ý đồ là tôn vinh mặt trời, mang hàm ý sùng kính vua triều Nguyễn (mặt trời là biểu tượng của vua triều Nguyễn).
"Rất có thể hiện vật được thiết kế và chế tác bởi Nội kim tượng cục của triều Nguyễn", ông Vũ Kim Lộc nhận định.
Rồng xuất hiện trong nghệ thuật Việt rất sớm, nhưng phải đến thời Nguyễn, hình tượng rồng mới đạt đến sự phong phú tối đa về đề tài, chất liệu và hình thức biểu đạt.
Nghệ thuật thể hiện rồng thời Nguyễn rất đa dạng. |
Thời Nguyễn, các tác phẩm nghệ thuật gắn liền với hình tượng rồng vẫn được bảo tồn đến ngày nay. Trên chất liệu vàng bạc, hình rồng được điêu khắc tinh xảo, thể hiện qua những chiếc ấn báu của hoàng gia và những chiếc bình phong.
Rồng thời Nguyễn cũng được thể hiện trên nhiều chất liệu khác, như sơn mài, sơn thếp vàng bạc, ngọc, ngà, xương, đồ pháp lam, đồ gốm sứ, đồ dệt, thêu...
(Theo Tiền Phong)
(责任编辑:World Cup)
- ·The No. 4 volunteer medical delegation established to support HCMC in the fight against the pandemic
- ·Thông qua dự toán ngân sách nhà nước năm 2025: Bội chi 3,8%, chưa tăng lương khu vực công
- ·Chủ tịch nước Lương Cường sẽ thăm Chile, Peru và tham dự APEC 2024
- ·Ông Mai Sơn được giao quyền Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang
- ·Giá xăng dầu hôm nay 22/10/2023: Ngày mai xăng tăng bao nhiêu đồng một lít?
- ·Tăng hợp tác công
- ·Không làm hoa hậu, Bùi Lý Thiên Hương vẫn dát đồ hiệu hơn Thiên Ân
- ·Có cơ sở để đạt tăng trưởng kinh tế 6,8
- ·Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc đến TP.HCM, thăm chính thức Việt Nam
- ·Ban hành Danh sách 3.491 cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm
- ·Giá vàng hôm nay 20/8/2024: Vàng SJC tăng 1 triệu đồng/lượng
- ·Đầu tư 256.000 tỷ đồng phát triển văn hóa: Lo địa phương không có ngân sách đối ứng
- ·Cảm hứng hoa sen xuất hiện tràn lan tại National Costume Miss Grand VN
- ·Việt Nam tiếp tục thăng hạng về chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu
- ·Giá dầu giảm phiên thứ năm liên tiếp, vàng rời mức cao kỷ lục
- ·Chuyên gia thuế: Áp thuế giá trị gia tăng 5% không có nghĩa là giá phân bón tăng 5%
- ·Thiên Hân tiết lộ lý do Dịu Thảo 'nuốt mic' trong phần ứng xử
- ·Bùi Hoàng Hạ An – Người mẫu nhí Việt Nam đầu tiên trình diễn tại Paris
- ·Hà Nội: Thuốc ngủ để trong nhà trẻ
- ·'Tan chảy' với khoảnh khắc dễ thương của bà Teresa và Hoa hậu Thiên Ân